Đây là hình thức câu thơ khá phổ biến trong ca dao, vè và thơ. Những bài vè ngắn thờng làm theo thể thơ bốn từ. Ví dụ: Vè khâm sai. Có hai loại vần: Vần chân và vần lng (thông thờng là xen nhau). Nhịp là nhịp 2/2.
Ví dụ:
Lẳng lặng/ mà nghe
Cái vè/ sai đạo Danh vi/ trấp bảo
Vụ di/ an dân
Khâm sai/ đại thần
Kéo về/ Đà Nẵng…
Trong tục ngữ ta gặp nhiều câu đặt theo hình thức bốn chữ tạo thành từng cặp hai câu.
Ví dụ:
Gần mực/ thì đen Gần đèn/thì rạng Hay:
Đi một ngày đàng Học một sàng khôn
Trong đồng giao thể này đợc dùng khá phổ biến và có khi rất dễ nhầm lẫn với thể hai tiếng nói trên. Vì câu thơ bốn năm tiết đợc ngắt nhịp hai trên hai khi đọc lên nghe cũng tơng tự nh câu thơ hai âm tiết. Ngợc lại những câu hai âm tiết, nếu đọc nhanh thì nghe cũng gần nh câu thơ bốn âm tiết .
Ví dụ: Những câu sau đây có thể đặt thành câu hai tiếng hay bốn tiếng đều đ- ợc:
Chi chi/ chành chành Cái đanh/ nổ lửa Con ngựa/chết chơng Ba vơng/thợng đế Cấp kế/ đi tìm
ú tim/ù ập...
Ngoài yếu tố nhịp câu thơ hai tiếng và bốn tiếng trong bài thơ đồng giao còn dễ hoà lẫn với nhau do yếu tố vần. Vần ở thể 4 tiếng đợc gieo ở cả tiếng bằng lẫn trắc, ở cả vần chân lẫn vần lng, cho nên khi đọc muốn chuyển thành hai tiếng rất dễ dàng, thuận lợi.
ở trong ca dao, dân ca nhiều khi câu thơ bốn chữ có xen với câu thơ hai chữ, ba chữ, năm chữ hoặc lục bát.
Ví dụ: Ca dao
Khăn thơng nhớ ai Khăn rơi xuống đất? Khăn thơng nhớ ai Khăn vắt lên vai Khăn thơng nhớ ai Khăn chùi nớc mắt?... Hay:
Tay cầm / con dao Làm sao / cho sắc Để mà /dễ cắt
Để mà/ dễ chặt..