“Chim đáy nớc/ cá lờ đờ lặn
2.3.4. Thơ bảy tiếng:
Câu thơ bảy tiếng hay gọi là thơ thất ngôn là thể thơ đợc sử dụng khá phổ biến trong phong trào thơ mới. Tuy nhiên, thơ bảy tiếng trong thơ mới không phải là thơ thất ngôn cú Đờng luật, mà loại này không phát triển vì chính đây là thơ gò bó đang bị thơ mới lấn át, tuy nhiên vẫn có một số bài sáng tác theo lối này. Còn thơ bảy tiếng trong thơ mới là thể thất ngôn đợc nâng lên qua những sự cách tân về khổ thơ, vần, nhịp.
Bài thơ không bị hạn định bởi số câu, mà bài thơ dài ngắn tuỳ thuộc vào nội dung cảm xúc của nhà thơ. Ví dụ bài Giây phút chạnh lòng của Thế Lữ gồm 36 câu hay Tràng Giang của Huy Cận gồm 16 câu...
Vần của bài thơ sáng tác theo thể bảy tiếng cũng biến hoá linh hoạt nh thơ năm tiếng. Nghĩa là có gieo vần bằng, trắc, có vần liên tiếp từng gặp một, vần gián cách, vần ôm, vần hỗn hợp...
Ví dụ:
Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ
Non xa khởi sự nhạt sơng mờ
Đã nghe rét mớt luồn trong gió
(Đây mùa thu tới - Xuân Diệu)
Hay:
Tiếng đàn lộng Ngọc lấy Tiêu Lang
Cỡi hạc một đêm bay lên trời
Vua Trần hậu chúa ngó trăng vàng
Khúc hậu trình hao đơng lên khơi...
(Nhị Hồ - Xuân Diệu Nhịp điệu của câu thơ bảy tiếng hiện đại nhìn chung vẫn tạo nên cái dáng dấp hàn lâm khoan thai cổ kính của những suy t, những nỗi lòng sâu lắng của cái tôi. Ngắt nhịp phổ biến vẫn là theo dạng 4/3 hoặc 2/2/3.
Ví dụ:
4/3 áo trắng đơn sơ/ mộng trắng trong Hôm xa em đến/mắt nh lòng
(áo trắng - Huy Cận) Hoặc:
2/2/3/ Nắng xuống /trời lên/sâu chót vót Sông dài /trời rộng/bến cô liêu
(Tràng Giang - Huy Cận) Cũng có khi câu thơ ngắt nhịp 3/4 theo dạng câu song thất lục bát. Ví dụ:
Tiếng diều sáo/nao nao trong vắt Trời quang mây/ xanh ngắt màu lơ
(Thế Lữ)
Có khi nhịp thơ đợc ngắt một cách linh hoạt cho phù hợp với việc biểu hiện nội dung cảm xúc:
Ví dụ:
2/5 Thu lạnh / càng thêm nguyệt tỏ ngời 4/1/2 Đàn ghê nh nớc/lạnh/trời ơi.
2/5 Long lanh /tiếng sỏi vang vang hận 4/3 Trăng nhớ Tầm dơng/nhạc nhớ ngời
(Nguyệt Cầm - Xuân Diệu)
3/4 Đã mê rồi /T mã chàng ôi 4/3 Ngời thiếp lao đao/sợng cả ngời 1/1/5 Ôi/ôi/ hãm bớt cung cầm lại
2/5 Lòng say/đôi má cũng say thôi
(Hàn Mặc Tử ) Hay: Nhịp ngắt 2/2/1/2
“Chiều thu/hoa đỏ/rụng/ chiều thu”
(Hai sắc hoa tigôn - TTKH)
2.3.5. Thơ 8 tiếng
Thể thơ tám từ là một sáng tạo của phong trào thơ mới. Một bộ phận quan trọng của thơ mới đợc viết bằng thể thơ này. Bài thơ không hạn định về số câu, vần gieo bằng vần chân, gần nh không có vần lng. Vần chân đợc gieo từng cặp theo các dạng liên tiếp, gián cách, ôm nhau, hỗn hợp,...
Ví dụ:
- Vần gián cách:
Ta cùng nhìn nhau không tiếng nói
Sợ lời than lay đổ cả đêm sâu
Đôi hơi thở tìm nhau trongbóng tối
Đôi linh hồn chìm đắm vẻ u sầu
(Điêu tàn - Chế Lan Viên) - Vần ôm:
Tôi đã dám cầu xin hai giọt lệ
Trên mi nàng huyền bí vẻ say mê
Cho điệu buồn man mác tự đâu về
Đa ngọn gió theo chiều mây lặng lẽ
(Chiều buồn - Phạm Hầu)
Về nhịp điệu: Câu thơ tám tiếng thờng ngắt làm ba tiết tấu có sự đối thanh theo luật bằng trắc.
Ví dụ:
Anh nhớ tiếng/anh nhớ hình/anh nhớ ảnh. (T) (B) (T) Anh nhớ em/ anh nhớ lắm/ em ơi
(B) (T) (B)
(Đi giữa đờng thơm - Huy Cận) Tuy nhiên, cũng có nhiều trờng hợp lối ngắt nhịp thay đổi làm cho câu thơ có một nhịp điệu riêng.
Ngang phòng tra/ru hồn nhẹ cây xanh Tra quanh gốc/ và mộng hiền của bóng Bỗng run theo/...lá...run theo.../.. nhịp võng Tra lên trời/ và xanh thẳm/bầu trời;
Bỗng mê ly/nằm thấy/trắng/ mây trôi.
(Tra đơn giản - Chế Lan Viên)