1 Hoài Thanh Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H,
2.4.2. Tính cách, tình cảm.
Ngời làng quê đợc Anh Thơ miêu tả rất đầy đủ từ cụ già, bà lão, chị hàng cá, hàng quạt đến nam nữ thanh niên, các cô bé, cậu bé Họ hiện lên với vẻ…
mộc mạc, chân chất của con ngời quê từ bao đời nay cha bị nhiễm văn hoá thị thành. Nếu nh đằng sau hình ảnh những con ngời quê trong thơ Nguyễn Bính là lời kêu gọi hãy giữ lấy chân quê: "Van em em hãy giữ yên quê mùa" thì Anh Thơ tái hiện con ngời quê giống nh một sự khẳng định hơn. ở "Bức tranh quê" điều đáng quý là nhà thơ tìm cảm hứng ở ngay những con ngời nông dân rất đỗi bình thờng, bà không mĩ lệ hoá họ nhng vẫn tìm thấy cái đẹp ở sự bình dị, chất phác. Anh Thơ rất am hiểu bản chất của ngời nông dân, trong tập thơ họ không có sự ồn ào, náo nhiệt, không vất vả, lam lũ càng không nức nở quằn quại dới ách áp bức bóc lột của địa chủ phong kiến nh trong các tác phẩm văn học hiện thực phê phán, ở đây nhà thơ tìm thấy ở ngời nông dân với nét đẹp tiềm ẩn trong tâm hồn, tính cách. Dù cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan nhng ngời dân quê vẫn chan chứa tinh thần lạc quan, lòng yêu cuộc sống. Họ vui vẻ, cởi mở trong không khí náo nhiệt của ngày hội:
Những đàn ông vào điểm họp quân bài Các cô gái ra bờ sông hát đúm Mấy bà già cõng cháu đến nhau chơi"
(Đêm xuân)
Ngời làng quê hiện ra với tính cách chân thật với vẻ đẹp rất hồn nhiên có tìm hiểu kỹ cuộc sống sinh hoạt của họ ta mới thấy đợc:
"Mụ bán cá đặt thúng ngồi chửi đổng Chị hàng rau mất chỗ chạy lon ton"
(Họp chợ)
"Đây mấy mụ chổng mông lên khảo gạo Kia một cô chúm miệng húp canh riêu"
(Đông chợ)
Có lúc Anh Thơ đã đi vào khắc hoạ những nét sâu kín trong tâm hồn họ. Đó là cảnh chỉ có ở nông thôn Việt Nam đêm ba mơi tết cạnh nồi bánh chng:
"Đĩ nhớn mơ chiếc váy sồi đen nhúc Bà lão nằm tính tuổi sắp thêm năm"
(Đêm ba mơi tết)
Hay là tâm trạng của cô dâu, chú rễ vừa thẹn thùng, vừa vui mừng, vừa nhớ nhà trong ngày cới.
"Chú rễ thẹn ngập ngừng đa bớc chậm Quần chúc bâu sột soạt cha phai hồ
áo nâu thắm cô dâu nghiêng nón thấm Đôi má đào trào lệ nhớ nhà cô"
(Đám cới)
Một nét tiêu biểu trong tính cách của ngời nông dân là rất yêu lao động, họ tìm thấy niềm vui trong lao động sản xuất. Từ hình ảnh cô nàng yếm thắm say mê với công việc cào cỏ của mình không hề chú ý đến xung quanh đến nỗi giật mình bởi tiếng đập cánh bay của mấy con cò:
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa"
(Chiều xuân)
Cũng có lúc họ buồn chán, uể oải với công việc đó là lúc mà không khí lễ hội, những ngày vui xuân còn quyến luyến hay khi thiên nhiên không thuận lòng ngời:
"Lũ gái tơ uể oải kéo giây gầu"
(Vào hè)
"Các cô gái đa nhau thăm ruộng nỏ" Cuốn giây gầu chán nản tát đồng không"
(Đại hạn)
Tuy vậy đối với ngời nông dân nh vậy cha hẳn là đã hết hi vọng, họ vẫn hi vọng đến một ngày mùa bội thu. Đến ngày thu hoạch họ cảm thấy vui vì bao nhiêu công sức bỏ ra đã thành kết quả:
"Trong đồng lúa tơi vàng bông rũ chín Những trai tơ từng bọn gặt vui cời Cùng trong lúc ông già che nón kín Ngồi đầu bờ hút thuốc thở từng hơi"
(Chiều hè)
Ngời phụ nữ đợc Anh Thơ nói đến trong tập thơ đảm đang, tần tảo trong nghề dệt vải:
"Những đàn bà bên khung ngồi dệt vải Tiếng thoi gieo cùng điệu nhịp nhàng đa"
(Đêm hè)
Khi miêu tả lao động của các cô thôn nữ nhà thơ đã thi vị hoá hoạt động tát nớc:
"Ngoài đồng lúa một vài cô tát nớc Múc trăng lên theo tiếng hát mơ màng"
(Đêm hè)
Gắn bó với lao động sản xuất vì thế họ cảm thấy lo lắng trớc sự đe doạ của thiên tai:
"Ngoài ngõ lội ông già lần bớc gậy Thăm đồng về lo lắng nớc không vơi"
Con ngời trong tập thơ "Bức tranh quê" tách biệt với không khí sinh hoạt thị thành, hình nh họ tồn tại biệt lập với cái xấu, cái ác. Ngời nông dân hiện lên với vẻ đẹp mộc mạc, giản dị, hồn nhiên.
2.4.3. Lối sống.
Với tâm hồn, khí phách của mình ngời dân quê không hề khép kín cuộc sống của mình mà ngợc lại họ có lối sống mở luôn muốn giao lu với bên ngoài. Trong "Bức tranh quê" con ngời gắn bó, hoà hợp với thiên nhiên, cả hai yếu tố này đã góp phần tạo nên sự thành công của cả tập thơ. Chỉ có đặt ở trong thiên nhiên cuộc sống của con ngời mới toát lên vẻ đẹp riêng, con ngời và thiên nhiên ''hoạ điệu'' với nhau:
"Ngồi mơ mộng đầu thuyền cô lái nhỏ Khua trăng vàng trong nhịp hát đò đa"
(Bến đò đêm trăng)
ở một bài thơ khác âm thanh của cuộc sống đợc tạo bởi tiếng diều sáo, tiếng gió, cùng với giọng của ngời hái dâu trong buổi chiều tà:
"Mặt trời lặn, mây còn tơi ráng đỏ Cò từng đàn bay trắng phía đồng xa Tiếng diều sáo véo von cùng tiếng gió Hoà nhịp nhàng giọng ả hái dâu ca"
(Chiều hè)
Bên cạnh đó lối sống của con ngời làng quê mang tính cộng đồng rất cao, thể hiện qua các lễ hội, lễ tết, qua lao động sản xuất Tuy cuộc sống còn có…
những khó khăn vất vả do đói nghèo, thiên tai nhng họ vẫn giữ đợc những phẩm chất tốt đẹp, mọi ngời trong làng sống đoàn kết, hoà đồng, vui vẻ với nhau.
"Trong bếp lửa chập chờn bên cối gạo Mặc tiếng chày thình thịch xuống thời gian
Bọn hàng xóm họp nhau bàn chuyện hảo Khói thuốc lào mờ mịt toả bay lan"
(Đêm trăng đông)
Lối sống ấy càng làm nổi rõ hơn tâm hồn, tính cách của những con ngời vốn mang bản chất ''chân quê''.