1 Hoài Thanh Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H,
2.4.1. Phong tục tập quán.
Đó là những nét văn hoá tốt đẹp, những thói quen ăn sâu vào đời sống, tồn tại trong cuộc sống của ngời dân lao động từ bao đời nay. Nó còn gắn với tín ngỡng, quan niệm của con ngời về cuộc sống. Trong "Bức tranh quê" Anh Thơ đã tỏ ra rất am hiểu những phong tục tập quán của ngời dân và bà đã tái hiện lại một cách rất chân thực, gần gũi. Từ những phong tục ma chay, cới hỏi đến các lễ tết, lễ hội đều đợc nhà thơ nhắc đến. Đám ma với đầu đủ kèn trống, cờ, đàn sáo hoà cùng tâm trạng não nuột xót thơng của mọi ngời khi đa ngời đã mất về nơi an nghỉ vĩnh hằng:
"Theo liền cữu vài ba ông chống gậy Dăm bảy bà rũ tóc khóc sầu bi"
(Đám ma)
Khi nói đến đám cới ngày xa không thể không nhớ đến tiếng pháo nổ ran, sự vui mừng trịnh trọng trên khuôn mặt của mọi ngời, nhất là các ông già, bà lão:
"Tiếng pháo nổ, nổ qua vài tiếng pháo Một ông già trịnh trọng rớc hơng đi
Rồi thì đến một, hai bà lão
Ngời vải điều, ngời cầm chuỗi chinh xu"
(Đám cới)
ở nớc ta các ngày lễ tết đợc phân bố theo thời gian trong năm. Ngày tết Nguyên đán đợc xem là quan trọng, thiêng liêng nhất. Tết đến là lúc ngời ta h- ớng về gia đình, tổ tiên, vì thế thời gian này gia đình quây quần sum họp, những ai đi xa cũng nhớ trở về. Ngày tết thể hiện tính cộng đồng rất cao, ngời ta chung nhau giết lợn, chung nhau gói bánh chng, cùng ngồi bên bếp lửa canh nồi bánh chng chờ đợi giao thừa. Một việc làm tốt đẹp trong ngày tết là tục mừng tuổi, mọi ngời giành cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất. Tất cả đều đợc Anh Thơ nói trên trong ba bài thơ tết.
Đến tết Đoan ngọ vào ngày 5/5 âm lịch, nhân dân ta còn gọi ngày này là tết giết sâu bọ vì thế mà khi trời cha sáng rõ mọi ngời đã thức giấc gọi nhau trừ sâu bọ. Ngời ta quan niệm dùng lá móng nhuộn để bảo vệ móng tay móng chân, tắm sớm ngày mồng năm rôm sẽ lặn hết, vào giờ ngọ đi hái các loại lá phơi khô để dùng làm thuốc:
"Đây bà lão ra vờn tìm lá thuốc Kia thằng cu đứng cửa gặm đào xanh Các cô gái mừng móng tay đỏ nớc
Những anh chàng xuống giếng tắm rôm nhanh"
(Tết mồng năm)
Hàng năm cứ đến rằm tháng bảy ngời dân có tục lệ cúng cô hồn bằng cháo hoa đổ vào những chiếc lá đa đặt dọc đờng đi:
"Lời cầu cúng truyền theo khói thoảng Quyến cô hồn nơng gió lại nghe kinh Ngoài đê ruộng bồ đài nghiêng đổ cháo"
(Rằm tháng bảy)
Rằm tháng tám ngày có trăng tròn nhất trong năm là thời gian mọi ngời vui tết trung thu: ngắm trăng, tổ chức thả diều, hát trống quân khống khí vui…
vẻ ấy đợc Anh Thơ thể hiện:
"Trong khi ấy phất phơ khăn với áo Các bà đồng ra điện lễ cời vui
Nghiêm lặng nhất có vài ba ông lão Thả con thuyền uống rợu với trăng trôi"
(Rằm tháng tám)
Trong các mùa của một năm, mùa xuân là mùa có nhiều lễ hội nhất, mùa xuân ngời ta thờng đi chùa lễ phật, cầu may, với không khí vừa náo nức, vừa linh thiêng.
"Chùa mở hội ngời làng nô nức tới Trong khói trầm trong ánh nến xôn xao Các bà lão yếm hồng tơi khoe mới Các cô nàng khuyên bạc sáng nh sao"
(Đêm rằm tháng giêng)
Bằng việc khắc hoạ các sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán của làng quê, Anh Thơ muốn đem mọi ngời trở về với truyền thống, với các quan niệm, t tởng, tâm lý, nét thẩm mĩ của dân tộc vốn có từ ngàn xa. Nhà thơ muốn khẳng định những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, đồng thời góp tiếng nói của mình vào việc bảo vệ những gì tốt đẹp nhất của làng quê đất nớc.