Nhịp điệu thời gian, xử lý nhịp điệu thời gian.

Một phần của tài liệu Bức tranh quê trong thơ anh thơ trước cách mạng tháng tám (Trang 44 - 45)

1 Hoài Thanh Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H,

2.3.2.2.Nhịp điệu thời gian, xử lý nhịp điệu thời gian.

2.3.2.2.1. Nhịp điệu thời gian.

Do thời gian nghệ thuật mang tính cảm xúc và tính quan niệm nên sự cảm nhận thời gian ở mỗi một nghệ sĩ là riêng biệt. Cũng là thời gian hiện tại nhng với Xuân Diệu luôn lo sợ trớc sự trôi chảy của thời gian, sống vội vàng, cuống quýt nên nhịp điệu thời gian trong thơ ông nhanh, mạnh, gấp gáp, lúc nào cũng "giục giã":

"Mau với chứ vội vàng lên với chứ Em ơi em tình non đã già rồi"

(Giục giã)

Còn "Bức tranh quê" là sản phẩm của một cuộc du ngoạn cảnh quê nên nhịp điệu thời gian không có gì vội vàng, gấp gáp, không dồn đuổi cảm xúc nhân vật. Mặt khác thời gian ở đây mang tính khách quan, không thể hiện tâm trạng của cái tôi trữ tình nên nó diễn ra một cách bình thờng. Trong mỗi bài thơ hầu hết đều không có sự vận động thời gian mà giữa các bài thơ trong tập thơ có sự luân chuyển một cách nhịp nhàng, qua mỗi bài thơ ngời đọc nh đợc thởng thức một bức tranh độc đáo riêng.

2.3.2.2.2. Xử lý nhịp điệu thời gian.

Thời gian trong tập thơ "Bức tranh quê" là bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Tập thơ mở đầu bằng bài thơ nói về mùa xuân: bài "Chiều xuân" và kết thúc cũng bằng bài thơ về mùa xuân "Ngày tết", nh vậy thời gian ở đây đợc khép kín trong vòng tròn giống nh thời gian khách quan trong một năm. Thờng trong một bài thơ các sự vật, hiện tợng đợc thể hiện ở một khoảnh khắc thời gian nhất định, chẳng hạn: chiều xuân, đêm xuân, sáng hè, tra hè, chiều thu, chợ chiều, rằm tháng tám, đêm ba mơi tết …

Giữa các bài thơ trong cùng tập thơ ta bắt gặp sự luân chuyển thời gian một cách nhịp nhàng phù hợp với thời tiết tiêu biểu cho nông thôn Bắc Bộ. Trớc hết là sự luân chuyển giữa bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông; giữa các thời khắc trong ngày: sáng, tra, chiều, tối; ngày, đêm; thời gian của các hoạt động: họp chợ, đông chợ, tàn chợ.

Thời gian của "Bức tranh quê" không thể hiện tâm trạng cảm xúc của tác giả một cách rõ nét, cũng không mang tính chất dự báo mà nó gắn với không gian, với nhịp điệu của sự sinh hoạt, lao động của ngời dân. "Chiều xuân" đúng với tên gọi của nó là những hình ảnh đặc trng chỉ có chiều xuân ở đồng bằng miền Bắc mới có: "ma bụi đổ êm êm", "chòm xoan hoa tím rụng tơi bời", "đờng đê cỏ non tràn biếc cỏ". Chỉ có "đêm rằm tháng giêng" ta mới bắt gặp cảnh "ng- ời làng nô nức tới hội" trong "khói trầm, trong ánh nến xôn xao", ngời thì "quỳ xuống lễ", ngời thì "cúi đầu ngồi xóc thẻ". ở "Tàn chợ" với dấu hiệu thời gian đặc trng "mặt trời vừa đứng ngọ" báo hiệu cho mọi ngời biết chợ đã đến lúc tan và trong cái thời khắc ấy ta mới đợc bắt gặp hình ảnh "bà lão xót xa tiền hết", "thằng cu hớn hở" vì đợc tò te, "cái đĩ vui cời" vì đợc nón mới, "bô lão rợu say cời chếch choáng'' và đặc trng hơn cả là "bọn ế hàng ngán ngẩm với ruồi bâu"…

ở một số bài thơ mặc dù tác giả không nhắc tới từ chỉ thời gian nhng qua các biểu hiện của sự vật, hoạt động của con ngời ta biết đợc thời gian mà nhà thơ đang nói tới qua những câu thơ:

"Nắng! Nắng suốt trời vàng rãi nắng

Ngoài đồng ruộng lúa vàng khô cháy xác Nắng chang chang không một bóng râm chừa

Các cô gái đua nhau thăm ruộng nẻ Cuốn dây gàu chản nản tát đồng không"

Thời gian mùa hè hiện rõ trớc mắt ngời đọc.

Một phần của tài liệu Bức tranh quê trong thơ anh thơ trước cách mạng tháng tám (Trang 44 - 45)