Giới thuyết về thời gian nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Bức tranh quê trong thơ anh thơ trước cách mạng tháng tám (Trang 40 - 41)

1 Hoài Thanh Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H,

2.3.1.Giới thuyết về thời gian nghệ thuật.

Thời gian là một đại lợng để xác định quá trình tồn tại, vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tợng trong thế giới. Hình tợng nghệ thuật cũng chỉ có thể xác định trong không gian, thời gian.

Thời gian nghệ thuật "là phạm trù của hình thức nghệ thuật, thể hiện ph- ơng thức tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật". Nếu nh thời gian khách quan chỉ vận động theo một chiều thì trong tác phẩm nghệ thuật, thời gian đợc tái tạo lại mang tính chất chủ quan của tác giả. Trong một tác phẩm văn học thời gian có thể là cả một đời ngời, thậm chí nhiều đời ngời ("Trăm năm cô đơn" - G.Macket), ("Tiếng chim hót trong bụi mận gai" - Côlin Mắc Calâu). Nhng cũng có những tác phẩm viết rất dài mà thời gian lại chỉ là vài ngày, thậm chí có lúc:

(Trần Đăng Khoa)

Có những khi tác giả đi ngợc thời gian hoặc thời gian chuyển động vô h- ớng. Chẳng hạn trong "Ăn mày dĩ vãng" (Chu Lai), ''Nỗi buồn chiến tranh" (Bảo Ninh) thời gian là sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại.…

Thời gian trong tác phẩm nghệ thuật cũng không hoàn toàn giống với thời gian tự nhiên khách quan, ngay cả khi tác phẩm đợc kể với thời gian một chiều và quy mô, vận tốc của nó không trùng với thời gian khách quan.

Đặc điểm của thời gian nghệ thuật là nó luôn mang tính cảm xúc và tính quan niệm, khi con ngời có tâm trạng buồn chán thời gian trôi chậm chạp.

"Sầu đong càng lắc càng đầy Ba thu dồn lại một ngày dài ghê"

(Nguyễn Du)

Còn khi tâm trạng vui vẻ, yêu cuộc đời, thời gian qua rất nhanh, một số nhà thơ trong phong trào thơ mới: Chế Lan Viên, Nguyễn Nhợc Pháp, Huy Cận chán ghét thực tại nên cái tôi trữ tình trong thơ họ quay về với quá khứ t… - ơi đẹp vì thế thời gian trong nhiều bài thơ của họ là thời gian quá khứ.

Vậy "thời gian nghệ thuật là hình tợng thời gian đợc sáng tạo nên trong tác phẩm".

2.3.2. Thời gian nghệ thuật trong "Bức tranh quê".

Một phần của tài liệu Bức tranh quê trong thơ anh thơ trước cách mạng tháng tám (Trang 40 - 41)