Những điểm nhấn về thời gian.

Một phần của tài liệu Bức tranh quê trong thơ anh thơ trước cách mạng tháng tám (Trang 45 - 47)

1 Hoài Thanh Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H,

2.3.2.3. Những điểm nhấn về thời gian.

Thời gian đợc nói đến trong tập thơ "Bức tranh quê" là thời gian bốn mùa nhng trong đó mùa hè có lẽ là mùa đợc Anh Thơ giành cho nhiều niềm u ái nhất. Tập thơ gồm 45 bài thì thơ về mùa hè có tới 14 bài. Mùa hè đợc nhà thơ thể hiện ở nhiều thời điểm khác nhau, nhiều đối tợng khác nhau, thời điểm bắt đầu mùa hè, sáng hè, tra hè, chiều hè, đêm hè, chợ mùa hè, bến đò tra hè. Một phần do cá tính của nhà thơ nhng mặt khác có lẽ do mùa hè là lúc con ngời và mọi vật tham gia vào nhiều hoạt động, cảnh vật không có sự u ám, hiu hắt, rét mớt nh ở mùa thu, mùa đông, sự vật, con ngời hiện lên mang đặc điểm của thời tiết mùa hè. Anh Thơ đã đa vào thơ một buổi sáng mùa hè với không khí trong trẻo, dịu mát:

"Gió man mác bờ tre rung tiếng sẻ Trời hồng hồng đáy nớc lắng son mây Làn khói xám từ nóc nhà lặng lẽ Vơn mình lên nh tỉnh giấc mơ say"

(Sáng hè)

Một bầu trời trong vắt không một gợn mây mà chỉ có mùa hè mới có:

"Trời trong biếc không qua mây gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa"

(Tra hè) Hay những cơn giông bất ngờ không kém phần dữ dội:

"Trời đang nắng bỗng mây xầm đất tối Cây giật mình lá đổ gió xôn xao

Chim vút về lúa đồng tung sóng nổi Bỗng chờp loè rồi sấm động nao nao "

(Cơn giông)

Những đêm trăng thanh sáng với "gió nồm thoang thoảng mát" là lúc thích hợp cho việc nghỉ ngơi vui chơi.

"Nhà trong xóm đèn mờ qua tấm rại Các ông già ra võng hát thơ xa"

(Đêm hè) Cảnh đông đúc, ồn ào của một phiên chợ mùa hè:

"Trời lóc nắng, chợ vào đầy những nắng Đầy những ngời chen chúc họp mồ hôi"

(Chợ mùa hè)

Tuy mùa hè gây khó khăn đối với sản xuất, sinh hoạt của con ngời nh: hạn hán, nóng bức nh… ng trong cảm nhận của Anh Thơ đó là thời gian quan trọng, bà đã đa vào thơ mình mùa hè của đồng quê xứ Bắc.

Vì muốn đa vào thơ phong cảnh làng quê và cuộc sống của ngời dân nên thời gian mà Anh Thơ chọn chủ yếu là thời gian ban ngày. Có nh vậy cảnh vật

mới hiện lên rõ nét và mang vẻ đẹp thật sự của nó, hơn nữa hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con ngời cũng chủ yếu diễn ra ban ngày. Thời gian đợc biểu hiện qua không gian và hoạt động, ít đợc thể hiện bằng những từ chỉ thời gian. Trong khoảng thời gian ban ngày trạng từ "chiều" xuất hiện nhiều nhất: chiều xuân, chiều hè, chợ chiều, chiều thu, chiều ba mơi tết, tiếng chuông chiều, đình chiều Chiều là khoảnh khắc thời gian dễ khơi gợi tình cảm con ng… ời, dễ khiến ngời ta nghĩ ngợi, "Bức tranh quê" cảnh vật, con ngời hiện lên một cách khách quan, tác giả hầu nh không bộc lộ cảm xúc, tâm trạng của mình. Tuy vậy qua những bài thơ có chứa yếu tố thời gian "chiều" đem đến cho ngời đọc cảm giác buồn man mác, đó là cảnh chợ chiều:

"Dãy lều không gió lạnh họp nhau vào Vài bóng tối vụt về trong cánh sẻ"

(Chợ chiều)

Cảnh đám ma đi trong trời chiều u ám, hiu quạnh, với "gió chiều phất phới trắng sơng tang":

"Đám vào mãi trong sơng chiều hiu quạnh Hoạ tiếng trùng rên rỉ khóc thu không"

(Đám ma) Cảnh chiều đông lạnh lẽo, tàn tạ:

"Vờn cây úa rùng mình gieo lá úa

Ngọn khói chiều cuộn rối nóc nhà tranh"

(Trở rét)

Qua những câu thơ trên chúng ta bắt gặp tâm hồn nhà thơ dù đã cố tình giấu kín mình nhng với lòng nhân hậu, tình cảm tha thiết với quê hơng Anh Thơ không chỉ là ngời "đi du ngoạn cảnh quê" mà bà còn gửi gắm vào đó tấm lòng của mình.

Một phần của tài liệu Bức tranh quê trong thơ anh thơ trước cách mạng tháng tám (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w