Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống vừng đen Hương Sơn, vừng vàng Diễn Châu và dòng vừng N

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ, mức phân đạm bón đến tăng trưởng, năng suất giống vừng đen hương sơn, vừng vàng diễn châu và dòng vừng NV10 trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sỹ nông lâm ngư (Trang 75 - 87)

- Theo dõi thường xuyên các công thức thí nghiệm và xác định tỷ lệ nhiễm bệnh và tỷ lệ sâu hại của các giống dưới các mức phân bón đạm khác nhau.

3.3.2.Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống vừng đen Hương Sơn, vừng vàng Diễn Châu và dòng vừng N

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất vừng thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.21.

Kết quả cho thấy rằng, mật độ trồng khác nhau có ảnh hưởng ở mức có ý nghĩa đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 3 dòng, giống vừng nghiên cứu.

của các dòng, giống vừng CT quả/câySố hạt/quảSố P1000 hạt (gam) Năng suất cá thể (gam/cây) Năng suất thực thu (tạ/ha) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Mật độ M1 26,22c 85,82a 2,45 b 2,80ab 8,42a 9,23a M2 19,27b 90,38a 2,39 ab 3,05b 12,39b 13,72b M3 14,87a 91,28a 2,32 a 2,54a 14,40c 15,25c SE+ 1,67 3,25 0,05 0,13 0,46 0,53 Giống ĐHS 22,09b 83,56 b 2,15 a 2,69a 11,12a 12,16 a NV10 11,15a 68,20a 2,74 c 3,08b 13,29b 11,84 a VDC 27,12c 115,72c 2,27 b 2,61a 10,81a 14,20b SE+ 1,67 3,25 0,05 0,13 0,46 0,53 Sự tương tác (M x G) * * * * * * SE tương tác 2,89 5,63 0,09 0,22 0,80 0,92

Ghi chú: *: sai khác ở mức ý nghĩa 0,05; n.s.: Không sai khác ở mức ý nghĩa 0,05. Các giá trị trong cùng một cột ở các công thức mật độ/giống có cùng chữ cái mũ không sai khác ở mức ý nghĩa thống kê (P<>0,05) (so sánh sự sai khác các công thức theo DUNCAN).

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất vừng thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.21.

Kết quả cho thấy rằng, mật độ trồng khác nhau có ảnh hưởng ở mức có ý nghĩa đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 3 dòng, giống vừng nghiên cứu.

3.3.2.1. Số quả/cây của các dòng, giống vừng

Bảng 3.22. Sự ảnh hưởng tương tác của mật độ và giống đến số quả/cây các

dòng, giống vừng (Đơn vị tính: quả) Giống Mật độ ĐHS NV10 VDC M1 29,70c 11,89ª 37,07d M2 19,47b 11,08ª 27,27c M3 17,10ab 10,49ª 17,03ab

Ghi chú: Các giá trị có cùng chữ cái

s.e.d. 10 NV10 15 20 25 30 VDC DHS 35 s.e.d. Mat_do M1 Mat_do M2 Mat_do M3 Giống Quả

sai khác ở mức ý nghĩa 0,05 (so sánh sự sai

khác các công thức theo DUNCAN). Hình 3.17. Số quả/cây của 3 dòng, giống vừng ở các mật độ khác nhau Kết quả phân tích ở bảngBảng 3.21 cho thấy, các dòng, giống vừng khác nhau có số quả/cây khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê, thấp nhất ở dòng NV10 (11,15 quả) và cao nhất ở vừng vàng Diễn Châu (27,12 quả). Ở các mật độ trồng, số quả/cây cũng có sự dao động, mật độ càng thưa số quả càng tăng. Sự sai khác về số quả/cây ở các mức mật độ cũng có ý nghĩa về mặt thống kê.

Số quả/cây chịu tương tác giữa mật độ và giống. Vừng vàng Diễn Châu cho số quả cao nhất (37,07 quả) ở mật độ M1 và NV10 cho số quả/cây thấp nhất ở mật độ M3. Ở mỗi dòng, giống số quả/cây đều đạt cao nhất ở mật độ M1 và thấp nhất ở mật độ M1. Kết quả này đúng với nghiên cứu của A. Rahnama and A. Bakhshandeh (2006) thấy rằng sự gia tăng khoảng cách hàng từ 37,5 đến 60 cm cũng có thể làm tăng số lượng quả/cây từ 59 đến 84 quả [36].

Ở giống vừng đen Hương Sơn và vừng vàng Diễn Châu, số quả/cây đạt cao nhất ở M1 và sai khác có ý nghĩa thống kê so với các công thức khác, còn dòng vừng NV10 cho số hạt ở cả 3 mật độ trồng là khác nhau nhưng không sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê. Điều này liên quan đến đặc tính phân cành của các dòng, giống vừng.

Như vậy, để đạt số quả trên cây cao nhất nên trồng ở mật độ M1 đối với giống vừng đen Hương Sơn và vừng vàng Diễn Châu, đối với vừng NV10 nên trồng ở mật độ M2 để vừa đảm bảo về số quả/cây vừa đảm bảo về số cây/ha.

3.3.2.2. Số hạt/quả của các dòng, giống vừng

Kết quả từ bảng 3.21, 3.23 và hình 3.18 cho thấy, 3 dòng, giống vừng có số hạt/quả khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê. Số hạt/quả cao nhất ở vừng vàng Diễn Châu (115,72 hạt), tiếp đến là vừng đen Hương Sơn (83,56 hạt) và thấp nhất là vừng NV10 (68,20 hạt). Ở các mật độ, số hạt/quả cũng tăng tần từ M1 đến M3 (85,82 – 91,28 hạt), tuy nhiên sự sai khác này là không có ý nghĩa về mặt thống kê.

Số hạt/quả đạt cao nhất ở giống vừng vàng Diễn Châu khi trồng ở mật độ M2 (125,47 hạt) và thấp nhất ở dòng vừng NV10 khi trồng ở mật độ M1 (đạt 64,33 hạt). Số hạt/quả ở vừng đen Hương Sơn và dòng NV10 có sự khác nhau ở các mức mật độ, nhưng sự khác nhau này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Giống vừng vàng Diễn Châu, số hạt cao nhất đạt ở M2 và có sự sai khác có ý nghĩa với số hạt/quả ở M1.

Như vậy, tương tác giữa mật độ và giống có ảnh hưởng đến số hạt/quả ở các dòng, giống vừng. Có thể thấy rằng, số quả/cây càng ít thì số hạt/quả càng nhiều. Điều này phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung.

Bảng 3.23. Sự ảnh hưởng tương tác của mật độ và giống đến số hạt/quả các dòng, giống vừng

(Đơn vị tính: hạt) Giống Mật độ ĐHS NV10 VDC M1 86,33b 64,33ª 106,80c M2 76,80ab 68,87ª 125,47d M3 87,53b 71,40ª 114,90cd

Ghi chú: Các giá trị có cùng chữ cái mũ không sai khác ở mức ý nghĩa 0,05 (so sánh sự sai khác các công thức theo DUNCAN).

s.e.d. 70 NV10 80 90 100 110 VDC DHS 120 s.e.d. Mat_do M1 Mat_do M2 Mat_do M3 Hình 3.18. Số hạt/quả của 3 dòng, giống vừng ở các mật độ khác nhau

Số hạt/quả đạt cao nhất ở giống vừng vàng Diễn Châu khi trồng ở mật độ M2 (125,47 hạt) và thấp nhất ở dòng vừng NV10 khi trồng ở mật độ M1 (đạt 64,33 hạt). Số hạt/quả ở vừng đen Hương Sơn và dòng NV10 có sự khác nhau ở các mức mật độ, nhưng sự khác nhau này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Giống vừng vàng Diễn Châu, số hạt cao nhất đạt ở M2 và có sự sai khác có ý nghĩa với số hạt/quả ở M1.

Như vậy, tương tác giữa mật độ và giống có ảnh hưởng đến số hạt/quả ở các dòng, giống vừng. Có thể thấy rằng, số quả/cây càng ít thì số hạt/quả càng nhiều. Điều này phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung.

3.3.2.3. Khối lượng 1000 hạt của các dòng, giống vừng

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến khối lượng 1000 hạt của các dòng, giống vừng thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.21, 3.24 và hình 3.19. Kết quả cho thấy rằng, các dòng, giống vừng nghiên cứu có khối lượng 1000 hạt khác nhau có ý nghĩa thống kê. Đạt cao nhất là dòng vừng NV10 (2,74 gam), tiếp đến là giống vừng vàng Diễn Châu (2,27 gam) và thấp nhất ở giống vừng đen Hương Sơn (2,15 gam). Ở các mật độ khác

Giống

nhau, khối lượng 1000 hạt cũng khác nhau và giữa mật độ M1 (2,45 gam) và M3 (2,32 gam), sự sai khác này có ý nghĩa về mặt thống kê.

Sự tương tác giữa mật độ và giống cho thấy rằng, cả 3 dòng, giống vừng nghiên cứu đều có khối lượng 1000 hạt cao nhất ở mật độ M1. Kết quả này đúng với nghiên cứu của A. Rahnama and A. Bakhshandeh (2006) cho rằng sự gia tăng khoảng cách hàng từ 37,5 đến 60 cm cũng có thể làm tăng khối lượng 1000 hạt từ 3 đến 3,3 gam. Ở vừng đen Hương Sơn và vừng vàng Diễn Châu, khối lượng 1000 hạt ở 3 mức mật độ có sự khác nhau nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê. Còn ở vừng NV10, khối lượng 1000 hạt ở mật độ M1, M2 có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với mật độ M3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.24. Sự ảnh hưởng tương tác của mật độ và giống đến P1000 hạt các dòng, giống vừng (Đơn vị tính: gam) Giống Mật độ ĐHS NV10 VDC M1 2,23ª 2,84c 2,30ª M2 2,11ª 2,79c 2,27ª M3 2,12ª 2,59b 2,23ª

Ghi chú: Các giá trị có cùng chữ cái mũ không sai khác ở mức ý nghĩa 0,05 (so sánh sự sai khác các công thức theo DUNCAN).

2.12.2 2.2 2.3 s.e.d. 2.4 NV10 2.5 2.6 2.7 2.8 DHS VDC s.e.d. Mat_do M1 Mat_do M2 Mat_do M3 Hình 3.19. P1000 hạt của 3 dòng, giống vừng ở các mật độ khác nhau Sự tương tác giữa mật độ và giống cho thấy rằng, cả 3 dòng, giống vừng nghiên cứu đều có khối lượng 1000 hạt cao nhất ở mật độ M1. Kết quả này đúng với nghiên cứu của A. Rahnama and A. Bakhshandeh (2006) cho rằng sự gia tăng khoảng cách hàng từ 37,5 đến 60 cm cũng có thể làm tăng khối lượng 1000 hạt từ 3 đến 3,3 gam. Ở vừng đen Hương Sơn và vừng vàng Diễn Châu, khối lượng 1000 hạt ở 3 mức mật độ có sự khác nhau nhưng không có ý nghĩa về mặt thống kê. Còn ở vừng NV10, khối lượng 1000 hạt ở mật độ M1, M2 có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với mật độ M3.

Giống

Để đảm bảo khối lượng 1000 hạt cao nhất, đối với giống vừng vàng Diễn Châu nên áp dụng trồng ở mật độ 25 x 10 cm, còn dòng vừng mới NV10 và giống vừng đen Hương Sơn nên trồng ở mật độ nên áp dụng trồng ở mật độ 35 x 10 cm.Như vậy, ở cả 3 dòng, giống vừng nghiên cứu để vừa đảm bảo số lượng cây/ha vừa đạt được P1000 hạt cao, nên trồng ở mật độ M2.

3.3.2.4. Năng suất cá thể các dòng, giống vừng

Kết quả phân tích ở bảng 3.21 cho thấy, năng suất cá thể đạt cao nhất ở dòng vừng NV10 (3,08 gam/cây) và sai khác so với hai giống vừng còn lại ở mức ý nghĩa thống kê (P<0,05). Giống vừng vàng Diễn Châu có năng suất cá thể thấp nhất (2,61 gam/cây) nhưng không sai khác so với giống vừng đen Hương Sơn.

Kết quả thực nghiệm ở bảng 3.21 cũng cho thấy, ở các mật độ trồng khác nhau thì cho năng suất cá thể khác nhau. Năng suất cá thể dao động từ 2,54 đến 3,05 gam/cây. Năng suất cá thể đạt cao nhất khi trồng ở mật độ M2 (3,05 gam/cây), ở mật độ này năng suất cá thể không sai khác ở mức thống kê so với ở mật độ M1 nhưng lại sai khác có ý nghĩa thống kê so với ở mật độ M3 (P<0,05). Năng suất cá thể ở mật độ M1, M3 không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (mức a).

Bảng 3.25. Sự ảnh hưởng tương tác của mật độ và giống đến năng suất cá thể các

dòng, giống vừng (Đơn vị tính: gam) Giống Mật độ ĐHS NV10 VDC M1 2,75abc 2,87bc 2,76abc M2 3,07cd 3,39 d 2,68abc M3 2,26a 2,98cd 2,39ab

Ghi chú: Các giá trị có cùng chữ cái không sai khác ở mức ý nghĩa 0,05 (so sánh sự sai khác các công thức theo DUNCAN).

s.e.d. 2.4 NV10 2.6 2.8 3.0 3.2 VDC DHS 3.4 s.e.d. Mat_do M1 Mat_do M2 Mat_do M3

Hình 3.20. Năng suất cá thể của 3 dòng, giống vừng ở các mật độ khác nhau giống vừng vàng Diễn Châu (4,48 gam/cây), tiếp đến là dòng NV10 (3,74 gam/cây) và thấp nhất là giống vừng đen Hương Sơn (3,19 gam/cây). Sự sai khác về năng suất cá thể giữa vừng đen Hương Sơn và vừng vàng Diễn Châu là có ý nghĩa về mặt thống kê. Năng

Giống gam

suất cá thể cũng giảm dần từ M1 đến M3 (từ 4,81 đến 2,73 gam/cây). Năng suất cá thể đạt được khi trồng ở mật độ M1, M2 sai khác có ý nghĩa so với khi trồng ở mật độ M3. Sự tương tác giữa mật độ và giống đến năng suất cá thể được thể hiện ở bảng 3.25 và hình 3.20. Kết quả cho thấy rằng, dòng vừng NV10 cho năng suất cá thể cao nhất ở mật độ M2 (đạt 3,39 gam/cây) và không sai khác ở mức ý nghĩa thống kê so với mật độ M3 (mức d), nhưng lại sai khác ở mức ý nghĩa thống kê so với mật độ M1 (mức bc)Kết quả phân tích ở bảng 3.25 và hình 3.20 cho thấy, năng suất cá thể cao nhất ở giống vừng vàng Diễn Châu khi trồng ở mật độ M1 (6,15 gam/cây) và thấp nhất ở dòng NV10 khi trồng ở mật độ M3. Trong sự tương tác giữa mật độ và giống, năng suất cá thể các giống giảm dần từ M1 đến M3. Đối với giống vừng đen Hương Sơn, năng suất cá thể đạt được ở các mật độ M1, M2, M3 tương ứng là 3,65, 3,07, 2,85 gam/cây. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Đối với giống vừng vàng Diễn Châu và dòng vừng NV10, có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê giữa năng suất cá thể trồng ở M1 và M3. Sự khác nhau giữa. Năng suất cá thể đạt thấp nhất ở giống vừng đen Hương Sơn khi trồng ở mật độ M3 (đạt 2,26 gam/cây) và không sai khác ở mức thống kê so với khi trồng ở mật độ M1 (mức a), nhưng lại sai khác ở mức thống kê so với khi trồng ở mật độ M2 (mức cd). Ở giống vừng vàng Diễn Châu, năng suất cá thể đạt cao nhất ở mật độ M1 (2,76 gam/cây) và thấp nhất ở mật độ M3 (2,39 gam/cây), tuy nhiên không có sự sai khác ở mức ý nghĩa thống kê giữa năng suất cá thể khi trồng ở 3 mật độ khác nhau (mức ab). năng suất M2 và M1 là không có ý nghĩa về mặt thống kê ở cả 2 giống này.

2.53.0 3.0 3.5 s.e.d. 4.0 NV10 4.5 5.0 5.5 6.0 DHS VDC s.e.d. Mat_do M1 Mat_do M2 Mat_do M3

Hình 3.20. Năng suất cá thể của 3 dòng,giốngvừng ở các mật độ khác nhau

Bảng 3.25 và hình 3.20 cho thấy, năng suất cá thể cao nhất ở giống vừng vàng Diễn Châu khi trồng ở mật độ M1 (6,15 gam/cây) và thấp nhất ở dòng NV10 khi trồng ở mật độ M3. Trong sự tương tác giữa mật độ và giống, năng suất cá thể các giống giảm dần từ M1 đến M3. Đối với giống vừng đen Hương Sơn, năng suất cá thể đạt được ở các mật độ M1, M2, M3 tương ứng là 3,65, 3,07, 2,85 gam/cây. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Đối với giống vừng vàng Diễn Châu và dòng vừng NV10, có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê giữa năng suất cá thể trồng ở M1 và M3. Sự khác nhau giữa năng suất M2 và M1 là không có ý nghĩa về mặt thống kê ở cả 2 giống này.

Như vậy, mật độ và giống vừa tác động riêng lẻ đến năng suất cá thể vừng, đồng thời, sự tương tác giữa mật độ và giống cũng ảnh hưởng ở mức có ý nghĩa thống kê đến năng suất cá thể của các dòng, giống vừng nghiên cứu.

Ở giống vừng đen Hương Sơn và dòng vừng NV10, năng suất cá thể đạt cao nhất ở M2, còn ở giống vừng vàng Diễn Châu năng suất cá thể đạt cao nhất ở M1, điều này liên quan đến đặc tính phân nhánh nhiều ở giống vừng vàng Diễn Châu, khi ở mật độ thưa vừng phân nhánh càng nhiều dẫn đến năng suất cá thể tăng.

Như vây, Đđể vừa đảm bảo số cây/ha, vừa đạt được năng suất cá thể cao nhất, nên áp dụng mật độ trồng M2 đối với cả 3 dòng, giống vừng.vừng đen Hương Sơn và dòng NV10, mật độ M1 đối với vừng vàng Diễn Châu.

3.3.2.6. Năng suất thực thu của các dòng, giống vừng

Kết quả phân tích phương sai về năng suất thực thu của các dòng, giống vừng nghiên cứu ở các mật độ trồng khác nhau được trình bày qua bảng 3.21. Qua bảng đó cho thấy, năng suất thực thu đạt cao nhất ở dòng vừng NV10 (đạt 13,29 tạ/ha) và sai khác có ý nghĩa thống kê so với giống vừng đen Hương Sơn và vừng vàng Diễn Châu (mức a và b).

Kết quả cũng cho thấy rằng, ở các mật độ trồng khác nhau, năng suất thực thu đạt được là khác nhau và có sự sai khác ở mức ý nghĩa thống kê giữa 3 mật độ M1, M2, M3. Năng suất thực thu đạt cao nhất ở mật độ M3 (14,40 tạ/ha, mức c), tiếp đến là mật độ MM2 (12,39 tạ/ha, mức b), thấp nhất là ở mật độ M1 (8,42 tạ/ha, mức a). Như vậy có thể thấy rằng, năng suất thực thu phụ thuộc rất nhiều vào mật độ trồng hay số lượng cây/ha.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ gieo đến năng suất thực thu của giống vừng đen Hương Sơn, vừng vàng Diễn Châu và dòng vừng NV10 được trình bày ở bảng 3.21, 3.26 và hình 3.21.

Kết quả cho thấy, năng suất thực thu khác nhau giữa các giống, nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Năng suất thực thu của vừng ở các mức mật độ cũng khác nhau, có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa mật độ M1, M2 so với mật độ M3.

Bảng 3.26. Sự ảnh hưởng tương tác của mật độ và giống đến năng suất thực thu

các dòng, giống vừng (Đơn vị tính: tạ/ha) Giống Mật độ ĐHS NV10 VDC M1 8,18 a 7, 25ab 8,98a 6,7 9ab 8,10a 7, 00ab M2 12,23 bc 6,83ab 13,95c 6, 92ab 11,00b 7 ,75b M3 12,95 c 5 ,63a

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ, mức phân đạm bón đến tăng trưởng, năng suất giống vừng đen hương sơn, vừng vàng diễn châu và dòng vừng NV10 trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sỹ nông lâm ngư (Trang 75 - 87)