Hàm lượng prôtêin

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ, mức phân đạm bón đến tăng trưởng, năng suất giống vừng đen hương sơn, vừng vàng diễn châu và dòng vừng NV10 trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sỹ nông lâm ngư (Trang 90 - 91)

- Theo dõi thường xuyên các công thức thí nghiệm và xác định tỷ lệ nhiễm bệnh và tỷ lệ sâu hại của các giống dưới các mức phân bón đạm khác nhau.

3.4.1.2. Hàm lượng prôtêin

Kết quả bảng 3.28 cho thấy, hàm lượng prôtêin dao động từ 20,88 đến 24,01% ở các mức bón đạm khác nhau. Hàm lượng prôtêin cũng sự sai khác ở mức có ý nghĩa thống kê giữa 3 dòng, giống vừng nghiên cứu, đạt cao nhất ở giống vừng đen Hương Sơn (24,59%), tiếp theo là dòng NV10 (23,07%) và thấp nhất ở giống vừng vàng Diễn Châu (20,73%).

Tương tác giữa đạm và giống đến hàm lượng prôtêin được thể hiện ở bảng 3.30 và hình 3.24. Kết quả cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa hàm lượng prôtêin của 3 dòng, giống vừng nghiên cứu ở các mức phân đạm bón khác nhau. Hàm lượng prôtêin đạt cao nhất ở giống vừng đen Hương Sơn (25,75%) khi bón 60 kg N/ha và thấp nhất ở giống vừng vàng Diễn Châu (19,31%) khi bón ở mức 60 kg N/ha. Giống vừng đen Hương Sơn, hàm lượng prôtêin dao động từ 23,53% đến 25,75%, đạt cao nhất ở mức bón 60 kg N/ha và thấp nhất ở 30 kg N/ha. Kết quả cũng tương tự ở dòng vừng NV10, hàm lượng prôtêin đạt cao nhất ở 60 kg N/ha (24,34%) và thấp nhất ở 30 kg N/ha (19,70%). Giống vừng vàng Diễn Châu, hàm lượng prôtêin dao động từ 19,31% đến 23,20%, đạt cao nhất ở 90 kg N/ha, thấp nhất ở 60 kg N/ha.

Bảng 3.30. Sự ảnh hưởng tương tác của đạm và giống đến hàm lượng

prôtêin các dòng, giống vừng (Đơn vị tính: %) Giống Mức đạm ĐHS NV10 VDC 0 24,34i 24,13h 21,01d 30 23,53f 19,70c 19,41b 60 25,75k 24,34i 19,31a 90 24,71j 24,10g 23,20e

Ghi chú: Các giá trị có cùng chữ cái mũ

không sai khác ở mức ý nghĩa 0,05 (so sánh sự sai khác các công thức theo DUNCAN). 19 20 21 DHS 22 VDC 23 24 25 s.e.d. 26 NV10 s.e.d. Phan_bon N2 Phan_bon N3 Phan_bon N4 Phan_bon N1

Hình 3.24. Hàm lượng prôtêin của 3 dòng, giống vừng ở các mức đạm khác nhau

Tương tác giữa đạm và giống đến hàm lượng prôtêin được thể hiện ở bảng 3.30 và hình 3.24. Kết quả cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa hàm lượng prôtêin của 3 dòng, giống vừng nghiên cứu ở các mức phân đạm bón khác nhau. Hàm lượng prôtêin đạt cao nhất ở giống vừng đen Hương Sơn (25,75%) khi bón 60 kg N/ha và thấp nhất ở giống vừng vàng Diễn Châu (19,31%) khi bón ở mức 60 kg N/ha. Giống vừng đen Hương Sơn, hàm lượng prôtêin dao động từ 23,53% đến 25,75%, đạt cao nhất ở mức bón 60 kg N/ha và thấp nhất ở 30 kg N/ha. Kết quả cũng tương tự ở dòng vừng NV10, hàm lượng prôtêin đạt cao nhất ở 60 kg N/ha (24,34%) và thấp nhất ở 30 kg N/ha (19,70%). Giống vừng vàng Diễn Châu, hàm lượng prôtêin dao động từ 19,31% đến 23,20%, đạt cao nhất ở 90 kg N/ha, thấp nhất ở 60 kg N/ha.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ, mức phân đạm bón đến tăng trưởng, năng suất giống vừng đen hương sơn, vừng vàng diễn châu và dòng vừng NV10 trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sỹ nông lâm ngư (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w