Ảnh hưởng của mật độ đến hàm lượng lipít và prôtêin của giốngvừng đen Hương Sơn, vừng vàng Diễn Châu và dòng vừng N

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ, mức phân đạm bón đến tăng trưởng, năng suất giống vừng đen hương sơn, vừng vàng diễn châu và dòng vừng NV10 trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sỹ nông lâm ngư (Trang 91 - 95)

- Theo dõi thường xuyên các công thức thí nghiệm và xác định tỷ lệ nhiễm bệnh và tỷ lệ sâu hại của các giống dưới các mức phân bón đạm khác nhau.

3.4.2.Ảnh hưởng của mật độ đến hàm lượng lipít và prôtêin của giốngvừng đen Hương Sơn, vừng vàng Diễn Châu và dòng vừng N

đen Hương Sơn, vừng vàng Diễn Châu và dòng vừng NV10

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến hàm lượng lipít và prôtêin của giống vừng đen Hương Sơn, vừng vàng Diễn Châu và dòng vừng NV10 được thể hiện ở bảng 3.31.

Bảng 3.31. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hàm lượng lipít và prôtêin của các dòng, giống

vừngCT

Hàm lượng lipít (%) Hàm lượng prôtêin (%)

Mật độ (M)

M1 38,24b 23,46c

M2 39,83c 21,72b

Giống

M3 37,13a 20,75a SE+ 0,003 0,005 Giống (G) ĐHS 38,30a 22,02b NV10 38,47c 20,82a VDC 38,44b 23,09c SE+ 0,003 Sự tương tác (M x G) * * SE tương tác 0,005 0,009

giá trị trong mật độ mũthống kê (P<>)

3.4.2. Ảnh hưởng của mật độ đến hàm lượng lipít và prôtêin của giống vừngđen Hương Sơn, vừng vàng Diễn Châu và dòng vừng NV10 đen Hương Sơn, vừng vàng Diễn Châu và dòng vừng NV10

Bảng 3.31. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hàm lượng lipít và prôtêin

của các dòng, giống vừng

CT Hàm lượng lipít (%) Hàm lượng prôtêin (%)

Mật độ (M) M1 38,24b 23,46c M2 39,83c 21,72 b M3 37,13a 20,75a SE+ 0,00 0,01 Giống (G) ĐHS 38,30a 22,02 b NV10 38,47c 20,82a VDC 38,44b 23,09c SE+ 0,00 0,01 Sự tương tác (M x G) * * SE tương tác 0,01 0,01

Ghi chú: *: sai khác ở mức ý nghĩa 0,05; n.s.: Không sai khác ở mức ý nghĩa 0,05. Các giá trị trong cùng một cột ở các công thức mật độ/giống có cùng chữ cái không sai khác ở mức ý nghĩa thống kê (P<0,05) (so sánh sự sai khác các công thức theo DUNCAN).

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến hàm lượng lipít và prôtêin của giống vừng đen Hương Sơn, vừng vàng Diễn Châu và dòng vừng NV10 được thể hiện ở bảng 3.31.Kết quả thu được cho thấy mật độ trồng ảnh hưởng ở mức có ý nghĩa đến hàm lượng lipít và prôtêin của các dòng, giống vừng nghiên cứu.

3.4.2.1. Hàm lượng lipít

Kết quả bảng 3.31 cho thấy, hàm lượng lipít ở mật độ trồng M2 đạt cao nhất (39,83%), tiếp đến là mật độ M1 (38,24%) và thấp nhất ở mật độ M3 (37,13%). Hàm lượng lipít cũng khác nhau ở các dòng, giống vừng nghiên cứu, đạt cao nhất là dòng

NV10 (38,47%), tiếp theo là giống vừng vàng Diễn Châu (38,44%) và thấp nhất ở vừng đen Hương Sơn (38,30%). Tất cả những sai khác này đều có ý nghĩa về mặt thống kê.

Bảng 3.32. Sự ảnh hưởng tương tác của mật độ và giống đến hàm lượng lipít các

dòng, giống vừng (Đơn vị tính: %) Giống Mật độ ĐHS NV10 VDC M1 34,80a 38,90d 41,01h M2 39,30e 40,80g 39,40f M3 40,80g 35,70c 34,90b

Ghi chú: Các giá trị có cùng chữ cái mũ

không sai khác ở mức ý nghĩa 0,05 (so sánh sự sai khác các công thức theo DUNCAN).

35 s.e.d. s.e.d. 36 NV10 37 38 39 40 DHS 41 VDC s.e.d. Mat_do M1 Mat_do M2 Mat_do M3

Hình 3.25. Hàm lượng lipít của 3 dòng, giống vừng ở các mật độ khác nhau Sự tương tác giữa mật độ và giống ảnh hưởng đến hàm lượng lipít các dòng, giống vừng thể hiện ở bảng 3.32 và hình 3.25. Hàm lượng lipít đạt cao nhất ở giống vừng vàng Diễn Châu khi trồng ở mật độ M1 (41,01%) và thấp nhất ở giống vừng đen Hương Sơn khi trồng ở M1 (34,80%). Hàm lượng lipít ở giống vừng đen Hương Sơn tăng dần khi trồng ở mật độ M1 đến mật độ M3, đạt tương ứng 34,80, 39,30 và 40,80%. Đối với giống vừng vàng Diễn Châu, hàm lượng lipít lại đi theo chiều ngược lại, tức là đạt cao nhất ở M1 (41,01%) và thấp nhất ở M3 (34,90%). Đối với dòng vừng NV10, hàm lượng lipít đạt cao nhất là 40,80% ở M2, tiếp đến là 38,90% ở M1 và thấp nhất là 35,70% ở M3. Sự sai khác về hàm lượng lipít của các dòng, giống vừng ở 3 mức mật độ là có ý nghĩa về mặt thống kê.

3.4.2.2. Hàm lượng prôtêin

Kết quả bảng 3.31 cho thấy, ở mật độ M1 đến M3 hàm lượng prôtêin giảm dần từ 23,46% đến 20,75%. Các dòng, giống vừng nghiên cứu cũng có hàm lượng prôtêin trong hạt khác nhau. Cao nhất là giống vừng vàng Diễn Châu (23,09%), tiếp đến là giống vừng đen Hương Sơn (22,02%) và thấp nhất là dòng vừng NV10 (20,82%). Tất cả những sự sai khác này đều có ý nghĩa về mặt thống kê.

Giống %

Bảng 3.33. Sự ảnh hưởng tương tác của mật độ và giống đến hàm lượng prôtêin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các dòng, giống vừng (Đơn vị tính: %) Giống Mật độ ĐHS NV10 VDC M1 24,34i 22,90f 23,13g M2 22,20d 19,44a 23,50h M3 19,50b 20,10c 22,63e

Ghi chú: Các giá trị có cùng chữ cái mũ

không sai khác ở mức ý nghĩa 0,05 (so sánh sự sai khác các công thức theo DUNCAN).

s.e.d. NV10 20 21 22 DHS VDC 23 24 s.e.d. Mat_do M1 Mat_do M2 Mat_do M3

Hình 3.26. Hàm lượng prôtêin của 3 dòng, giống vừng ở các mật độ khác nhau Sự tương tác giữa mật độ và giống ảnh hưởng đến hàm lượng prôtêin được thể hiện ở bảng 3.33 và hình 3.26. Trong 3 dòng, giống vừng nghiên cứu, giống vừng đen Hương Sơn có hàm lượng prôtêin trong hạt cao nhất (24,34%) khi trồng ở mật độ M1 và dòng vừng NV10 có hàm lượng thấp nhất (19,44%) khi trồng ở M2. Hàm lượng prôtêin ở giống vừng đen Hương Sơn giảm dần từ 24,34% đến 19,50% khi trồng ở mật độ M1 đến M3. Ở dòng vừng NV10, hàm lượng prôtêin cao nhất ở M1 (22,90%), tiếp đến là ở M3 (20,10%) và thấp nhất ở M2 (19,44%). Đối với giống vừng vàng Diễn Châu khi trồng ở mật độ M2 cho hàm lượng prôtêin cao nhất (23,50%) và thấp nhất ở mật độ M3 (22,63%). Sự sai khác về hàm lượng prôtêin trong hạt của 3 dòng, giống vừng ở 3 mật độ trồng là có ý nghĩa về mặt thống kê. Như vậy, tương tác giữa mật độ và giống ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến hàm lượng prôtêin trong hạt vừng.

Giống

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ, mức phân đạm bón đến tăng trưởng, năng suất giống vừng đen hương sơn, vừng vàng diễn châu và dòng vừng NV10 trên đất cát pha huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sỹ nông lâm ngư (Trang 91 - 95)