3.5.1. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện day học:
Muốn nâng cao được năng lực giảng dạy thực hành của đội ngũ GV việc đầu tư về kinh tế cho phát triển là một giải pháp không thể thiếu được trong quá trình thực hiện dồng bộ các giải pháp. Tác giả đưa ra một số tiêu chí về kinh tế như sau:
- Tăng cường đầu tư kinh phí cho đào tạo – bồi dưỡng GV. Đặc biệt là cho đào tạo những GV trình độ cao, những nghề mũi nhọn, những GV đầu ngành.
- Đầu tư cơ sở hạ tầng pục vụ điều kiện làm việc, học tập nâng cao tình độ và nghiên cứu khoa học của GV như: (Phòng làm việc, thiết bị tin học, phòng thí nghiệm, thiết bị công nghệ cao cho thực tập và sản xuất).
3.5.2. Nâng cao đời sống vật chất tinh thần và cho đội ngũ GV.
Trong thực tế hiện nay bậc lương và cuộc sống của GV nói chung còn thấp so với mặt bằng chung của xã hội và rất thấp so với giới trí thức của các nước trong khu vực và thế giới. Do vậy ít nhiều đã làm ảnh hưởng đến chất lượng trong giảng dạy của đội ngũ GV nói chung và GV dạy thực hành nói riêng. Vấn đề này không chỉ riêng trách nhiệm của lãnh đạo trường SPKT Vinh mà là vấn đề chung của toàn xã hội, của tất cả các cấp, ban ngành từ Trung ưng đến cơ sở và các trường. Giải quyết tốt vấn đề đời sống cho đội ngũ GV và các nhà khoa học thì việc nâng cao năng lực giảng dạy của đội ngũ GV nói chung và GV dạy thực hành nói riêng sẽ đạt được hiệu quả cao.
Kết luận chương III:
Nâng cao và phát triển năng lực giảng dạy thực hành của đội ngũ GV trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh cần thiết phải sử dụng đồng bộ nhiều giải pháp tương ứng. Tác giả đã đưa ra bốn giải pháp chính gồm: Nhóm các giải pháp ĐT-BD nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV; Nhóm các giải pháp ĐT - BD nâng cao năng lực bổ trợ; Nhóm giải pháp về quản lý; Giải pháp về kinh tế.
Các nhóm giải pháp này có mối quan hệ mật thiết với nhau và cùng phát huy tác dụng tích cực tới việc phát triển năng lực của đội ngũ GV trường Đại học SPKT Vinh .
Hầu hết các giải pháp được đề xuất điều vì mục tiêu nâng cao, phát triển năng lực dạy thực hành của đội ngũ GV, vì sự lớn mạnh của nhà trường trong tương lai. Các giải pháp đều có ý nghĩa và có tính khả thi. Tuy nhiên giữa các giải pháp cần được thực hiện một cách đồng bộ để có sự hỗ trợ nhau trong quá trình phát triển năng lực giảng dạy thực hành của đội ngũ GV.
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I Kết luận
Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn, việc đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ GV của Trường đại học SPKT Vinh. Chúng tôi đề xuất một số giải pháp có tính khả thi, góp phần nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ GV của trường:
- Nhóm các giải pháp ĐT-BD nâng cao năng lực cho đội ngũ GV. + Nâng cao nhận thức tư tưởng, chính trị cho đội ngũ GV
+ Nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ GV:
- Nhóm các giải pháp ĐT - BD nâng cao năng lực bổ trợ + Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học. + Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ,
+ Nâng cao trình độ cập nhật khoa học - kỹ thuật công nghệ mới. + Nâng cao năng lực quản lý cho của đội ngũ GV.
- Nhóm giải pháp về quản lý:
+ Quản lý nâng cao chất lượng đào tạo – bồi dưỡng + Quản lý các hoạt động sư phạm của đội ngũ GV.
+ Quản lý và đổi mới chương trình đào tạo - bồi dưỡng. - Giải pháp về kinh tế
+ Đầu tư, nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
- Đội ngũ GV dạy nghề là lực lượng nòng cốt quyết định đến uy tín, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Việc xây dựng các giải pháp quản lý và nâng cao năng lực dạy thựchành cho đội ngũ GV là hết sức cần thiết. Để thực hiện được các giải pháp nêu trên, các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương, các Bộ Ngành liên quan và lãnh đạo trường đại học SPKT Vinh cần có những chính sách và sự quan tâm đặc biệt.
II. Kiến nghị
Để thực hiện tốt những giải pháp quản lý góp phần nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho đội ngũ GV tôi xin có một số kiến nghị sau:
2.1. Đối với Chính phủ, các Bộ Nghành Trung ương
- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về trình độ chuẩn của giảng viên dạy thực hành trong các trường đại học SPKT, đại học kỹ thuật, cao đẳng và dạy nghề. Đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV giảng dạy thực hành.
- Có chính sách, chế độ đãi ngộ thích đáng (đặc biệt là tiền lương) đối với đội ngũ nhà giáo nói chung và đội ngũ GV dạy TH nói riêng.
- Cần quan tâm đào tạo – bồi dưỡng đội ngũ GV dạy nghề đủ chuẩn về kiến thức và kỹ năng nghề, có đạo đức, lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp.
- Bộ LĐ-TB &XH tăng cường hợp tác với nước ngoài, ưu tiên cho đội ngũ GV dạy thực hành được đi đào tạo, bồi dưỡng, học tập, tham quan, nâng cao trình độ.
- Xây dựng các chính sách phù hợp để thu hút được những người tài, giỏi vào làm GV.
2.2. Với chính quyền địa phương:
- Quan tâm hợp tác giúp đỡ nhà trương phát triển cơ sở hạ tầng, tạo mọi điều kiện để nhà trường hoàn thành nhiệm vụ tuyển sinh, đào tạo có hiệu quả cao nhất.
- Hợp tác với nhà trường trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho quá trình phát triển kinh tế của địa phương (giải quyết việc làm cho HS, SV sau khi tốt nghiệp).
- Tạo điều kiện để các GV cán bộ công nhân viên của nhà trường sống trên địa phương được hỗ trợ về đất, nhà ở và các điều kiện sinh hoạt khác, để đội ngũ GV yên tâm giảng dạy.
2.3. Với trường ĐHSPKT Vinh
- Xây dựng và hoàn thiện những qui chế, qui định nội bộ về tuyển dụng, quản lý, sử dụng, kiểm tra đánh giá đội ngũ GV một cách phù hợp.
- Cần có sự quan tâm đầu tư đúng mức (về mọi mặt) cho việc phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ GV dạy thực hành.
- Động viên kịp thời vật chất, tinh thần đối với những GV có tinh thần khắc phục khó khăn, sáng kiến cải tiến phương pháp giảng dạy, tích cực học tập nâng cao trình độ và đạt kết quả tốt trong giảng dạy.
- Từng bước đầu tư hiện đại hóa cơ sở vật chất, các trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho GV làm việc.
- Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, tạo mọi điều kiện để đội ngũ GV có kinh phí nghiên cứu khoa học.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá các hoạt động sư phạm và việc thực hiện nhiệm vụ của GV.
- Có kế hoạch tổ chức cho GV tham quan, giao lưu học tập kinh nghiệm trong và ngoài nước để nâng cao tầm nhận thức.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Văn kiện:
[1] Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành trung ương (BCHTW) khóa VII - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà nội 1994.
[2] Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội 1996.
[3] Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội 2001.
[4] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Luật giáo dục – Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Hà nội 1998.
[5] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật dạy nghề, Nhà xuất bản Lao động – Xã hộI, Hà nội 2007.
[6] Bộ giáo dục và đào tạo – Các văn bản pháp chế quy định về quản lý giáo dục và đào tạo.
[7] Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội 2006.
[8] Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ưng khoá X., Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội 2008.
II.Tài liệu:
[9] Đặng Quốc Bảo (1999) Khoa học tổ chức quản lý một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội.
[10] Đặng Quốc Bảo (1999) Cơ sở pháp lý của công tác quản lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà nội 2, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Hà nội.
[11]Nguyễn Ngọc Bích – Tâm lý học nhân cách – Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà nộ 2000.
[12] Trần Hữu Cát; Đoàn Minh Duệ (2007) Đại cương về khoa học quản lý, Trường đại học Vinh.
[13] Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI Nhà xuất bản giáo dục Hà nội.
[14] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TƯ1- Hà nội.
[15] Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, nhà xuất bản chính tri Quốc gia Hà nội.
[16] Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà nội. [17] Trần Khánh Đức (2002) Giáo dụ kỹ thuật – Nghề nghiệp và phát triển
nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
[18] Nguyễn Minh Đường (1996) Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo, Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục, Hà nội.
[19] Nguyễn Minh Đường (1993), Môdun kỹ năng hành nghề. Phương pháp tiếp cận. Hướng dẫn biên soạn và áp dụng, NXB Giáo dục, Hà nội. [20] Giáo dục học Đại học (2000), Trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà nôi
[21] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001) Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất bản từ điển bách khoa
[22] Phan Văn Kha (1999) Quản lý giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam (Tài liệu bồi dưỡng về giáo dục học đại học, Hà nội 1999), Viện nghiên cứu phát triển giáo dục.
[23] Kỷ hiếu hội thảo khoa học, định hướng phát triển Trường Đại học SPKT Vinh giai đoạn 2007-2015
[24] Lê Khanh (1998) Xây dựng chiến lược phát triễn giáo dục, trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo. Hà nội .
[25] Đặng Bá Lãm (1997), Phương hướng và chính sách phát triễn nguồn nhân lực của Vệt Nam nhằm đáp ứng sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. [26] Trần Hùng Lượng (2005), BồI dưỡng – đào tặonng lực SPKT cho độI
ngũ GVDN, NXB Giáo dục, Hà nội.
[27] Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế.
[28] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB, Đại học Quốc gia, Hà nội.
PHỤ LỤC 2 - 1
Mặt bằng và các hạng mục công trình chuính của nhà trường:
TT Hạng mục công trình Năm xây
dựng
Diện tích (m2)
I Nhà làm việc 1.919
- Nhà làm việc 3 tầng 1998 950
- Nhà văn phòng khoa cơ khí chế tạo 2005 673 - Nhà văn phòng khoa cơ khí Động lực 2008 720
- Nhà trực bảo vệ 1983 96 - Nhà làm việc cấp 4 2000 200 II Nhà học lý thuyết 8.625 - Nhà học lý thuyết 5 tầng 2003 8.625 III Nhà xưởng thực hành 13.090 - Nhà xưởng số 7 2003 1.377 - Nhà xưởng số 8 2005 634 - Nhà xưởng số 9 2005 1982 - Nhà xưởng Động lực 1962 1.782 - Nhà xưởng Nguội 1962 1.350 - Nhà xuởng SCTBCN 1962 1242
- Nhà xưởng Điện - Điện tử 2004 4.723
IV Nhà học thí nghiệm 2004 4.145
V Thư viện 2004 700
VI Nhà ký túc xá sinh viên 4.050
- Ký túc xá 2 tầng 1993 740
- Ký túc xá 5 tầng 2000 3.310
VII Hội trường 500 chỗ 1999
VIII Các công trình kiến trúc khác
Công trình thể dục thể thao 11758
PHỤ LỤC 2 - 2
Tuyển sinh hàng năm theo ngành nghề đào tạo đến năm 2015
tt Ngành nghề đào tạo Mã số Năm
2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2015
A Đào tạo đại học 650 750 850 1500
1 Công nghệ chế tạo máy 52510202 70 60 60 120 2 Công nghệ KT điện 52510304 70 60 60 120 3 Công nghệ KTđiện tửVT 52510303 70 60 60 120 4 Công nghệ kỹ thuật Ôtô 52510205 70 60 60 120 5 Công nghệ KT Cơ khí 52510201 50 60 60 120
6 Tin học ứng dụng 52510202 70 60 60 120
7 Công nghệ thông tin 52480201 50 50 50 100
8 Khoa học Máy tính 52480101 50 50 100
9 Kỹ thuật phần mềm 52480103 50 70
10 Sư phạm KT công nghiệp 52140215 70 60 60 120 11 Công nghệ Cơ điện tử 52510203 60 60 120 12 Công nghệ tự động 52510306 70 60 60 120 13 Công nghệ KTđiện-điện tử 52510302 60 60 60 120 14 Công nghệ KT công trình XD 52510101 50 50 80
15 Quản lý xây dựng 52580401 50 70
B Đào tạo CĐKTCN & SPKTCN 800 800 750 600
1 Công nghệ chế tạo máy 50510202 80 80 60 60
2 Công nghệ Hàn 50510501 80 80 80 60
3 Công nghệ Cơ điện tử 50510203 80 80 80 60 4 Công nghệ KT điện 50510304 80 80 80 50 5 Công nghệ tự động 50510306 80 80 70 50 6 Công nghệ KTđiện-điện tử 50510305 80 80 60 60 7 Công nghệ Cơ điện 50510204 70 70 70 50 8 Công nghệ kỹ thuật Ôtô 50510205 70 60 60 50 9 Công nghệ KT Cơ khí 50510201 50 50 50 50 10 Sư phạm KT công nghiệp 50140215 80 60 60 50 11 Tin học ứng dụng 50480202 100 80 80 60
C Đào tạo CĐ nghề, TC, nghề 1000 1000 1000 1000
1 Điện tử công nghiệp 100 100 100 100
2 Cắt gọt kim loại 100 100 100 100
3 Lập trình máy tính 100 100 100 100
4 KTLĐ điện và Đk trong CN 120 120 120 120
6 Công nghệ Ôtô 120 120 120 120 7 Lắp đặt thiết bị cơ khí 120 120 120 120
8 Công nghệ Hàn 120 120 120 120
9 Sũa chữa máy công cụ 100 100 100 100
Phụ lục 3 – 1
Yêu cầu phát tri ển đội ngũ giảng viên của trường đến năm 2015:
Trình độ Năm 2008 Nhu cầu đến 2010 Nhu cầu đến 2015 Số lượng 2008 đến 2010 tăng Số lượng 2010 đến 2015 Tăng,giảm Tổng số đến 2015 Tiến sỹ 4 93 175 + 90 + 82 175 Thạc sỹ 104 150 300 + 51 + 150 300 Đại học 114 132 25 + 17 - 107 25 Cộng 222 375 500 500
Nguồn: Dự án phát triển trường ĐHSPKT Vinh đến năm 2015
Phụ lục 3 - 2
Yêu cầu đào tạo - bồi dưỡng trình độ GV thực hành đến năm 2015
TT NỘI DUNG SỐ LƯỢNG SỐ LƯỢNG GV ĐẾN 2010 SỐ LƯỢNG GV ĐẾN 2015 ĐÀO TẠO BỒI DƯƠNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG 1 Tiến sĩ 01 32 59 2 Thạc sĩ 67 23 87 3 Tay nghề bậc 5/7-7/7 65 75 163 4 Năng lực SPKT 65 75 163 5 Sư phạm bậc I 137 45 56 6 Sư phạm bậc II 96 90 52 7 Ngoại ngữ trình B 74 63 101 8 Ngoại ngữ trình C 2 32 2 59 9 Tin học ứng dụng 137 45 166 10 Kiến thức: khoa học, xã hội, Hội nhập QT 137 150 88
Nguồn: Hội thảo KH “Định hướng phát triển trường SPKT Vinh đến năm 2015”
Phụ lục 3 - 3
Quy mô tuyển sinh đào tạo đến năm 2015:
Loại hình đào tạo Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2015
- Sau đại học 100 - Đại học 650 750 850 1500 + Đại học SPKT 350 450 500 900 + Đại học KT 300 300 350 600 - Cao đẳng 850 800 750 600 + Cao đẳng SPKT 450 400 350 300 + Cao đẳng KT 400 400 400 300 2.Giáo dục nghề nghiệp 1000 1000 1000 1000