Sự đan xen giữa kể, tả với những suy nghĩ, bỡnh luận

Một phần của tài liệu Đặc trưng của thể tài du ký trên nam phong tạp chí luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 113 - 127)

Do đặc điểm lối trần thuật của thể du ký cú sự đan xen giữa việc kể, tả với bộc lộ cỏ nhõn ở những suy nghĩ, phõn tớch, bỡnh luận sự việc đậm màu sắc triết lớ nờn sự việc được kể khụng hoàn toàn khỏch quan, người đọc cú thể hiểu được vấn đề tỏc giả phản ỏnh và cả quan điểm của người kể. Cỏch kể như thế đó làm rỳt ngắn khoảng cỏch giữa người kể với cõu chuyện cựng với những nhõn vật trong truyện, do vậy độ chõn thật của truyện cũng sẽ cao hơn. Với lối kể này, giọng trần thuật của tỏc phẩm cũng mang nột riờng thõm trầm sõu lắng. Những đỳc kết từ sự trải nghiệm tỏc giả đặt ra đó đem đến cho người đọc sự suy nghĩ trước những vấn đề của cuộc sống. Vỡ thế tỏc phẩm như một sự đối thoại, chia sẻ với bạn đọc vấn đề tỏc giả chiờm nghiệm, suy tư.

Phạm Quỳnh - một cõy bỳt du ký tài năng bởi ụng biết cỏch kể chuyện cú duyờn, trong cỏc bài viết của mỡnh, ụng luụn đưa ra những nhận xột, những luận bàn tinh tế. Trong Mười ngày ở Huế, khi giới thiệu cho bạn đọc

về kinh đụ Huế, tỏc giả đó nhận xột: “Cỏi phong cảnh ở Huế sở dĩ đẹp là thứ nhất bởi con sụng Hương Giang . Con sụng xinh thay! Hà Nội cũng cú sụng Nhị Hà, mà sụng Nhị với sụng Hương khỏc nhau biết chừng nào! Một đằng vớ như cụ gỏi tươi cười, một đằng vớ như bà lóo già cay nghiệt. Nhị Hà là cỏi thiờn tai của xứ Bắc, Hương Giang là cỏi chõu bỏu của xứ Kinh. Nước trong như vắt, dũng phẳng như tờ, ớt khi cú tớ súng gợn trờn mặt, đi thuyền trờn sụng như đi trong hồ vậy. Huế khụng cú sụng Hương thỡ tưởng cỏi đẹp của xứ Huế giảm mất nửa phần. Nhưng đó cú sụng Hương lại cú nỳi Ngự nữa, cỏi cảnh mới thực toàn xinh” [36, 38]. Đọc những lời đỏnh giỏ của Phạm Quỳnh chỳng ta thấy được vẻ đẹp mộng mơ của cảnh xứ Huế.

Nếu như trong văn học trung đại cú nghệ thuật “tả cảnh ngụ tỡnh” thỡ cỏc tỏc phẩm du ký đó nõng nghệ thuật này lờn một tầm mới. Bởi qua cỏc tỏc phẩm của mỡnh cỏc tỏc giả du ký khụng chỉ thuần tỳy thụng qua cảnh quan đất nước, non sụng tươi đẹp, hữu tỡnh để gửi gắm kớn đỏo tỡnh cảm mà sõu xa hơn, cỏc tỏc giả cũn đưa ra những suy nghĩ, bỡnh luận về nhõn tỡnh thế thỏi, về tụn giỏo, về thực trạng của quờ hương, đất nước.

Trong Bài ký chơi Cổ Loa tỏc giả Tựng Võn cú bàn “Lịch sử nước Nam ta, cú hai người đàn bà, thiờn cổ vẫn phụ cỏi ỏn vong quốc: Một là nàng Thục Mỵ Chõu. Hai là bà Lý Chiờu Hoàng. Nhưng Chiờu Hoàng là người bị động, mà Mỵ Chõu lại là người chủ động. Vỡ Chiờu Hoàng cũn chửa biết chi chi, mà Mỵ Chõu đó tới kỳ tơ liễu. Chiờu Hoàng! Chiờu Hoàng! Năm ba giọt nước ở trong cung hoa, khi tộ lờn mặt gó Trần nhi, chửa tất đó là giọt nước ý. Mỵ Chõu! Mỵ Chõu một sợi lụng ngỗng trong nệm gấm,… Duy Mỵ Chõu thỡ được sạch sẽ mà chết ngay, Chiờu Hoàng thỡ cứ lụi thụi mà sống thừa mói. Đến bõy giờ, đem cỏi nắm cỏ của bỏc Lờ Phụ Trần, mà so sỏnh với hạt minh chõu ở mền Nam Hải, đằng nào quớ hơn? Kẻ hữu tõm về đường liờm sỉ khắc biết” [36, 500].

Bàn về tớn ngưỡng Thượng Chi trong Trẩy chựa Hương cú bàn luận “Lũng tớn ngưừng ấy giống nào dõn nào cũng cú, vỡ cỏi gốc đau khổ là chung cho cả loài người. Tuy bọn thượng lưu cú học thức hay khinh rẻ mà coi thường, nhưng người thường dõn mộc mạc phần nhiều nhờ đú mà giữ được cỏi lũng hi vọng ở đời. Dõn An Nam ta theo Nho học trong mấy mươi đời;…nờn cỏi lũng tớn ngưỡng về tụn giỏo của nước ta sỏnh với cỏc nước khỏc thấp kộm lắm, thật là thiếu mất một cỏi sức mạnh rất to trong xó hội. Nước người ta vỡ lũng tin đạo mà dựng nờn những nhà giỏo đường to lớn, những chốn tinh xỏ mờnh mụng, nước mỡnh trong suốt cừi được dăm ba nền chựa nỏt, một vài gúc miếu xiờu, coi đú thời đủ biết “cỏi tụn giỏo tõm” của người mỡnh thật là lạnh nhạt vậy” [38, 83].

Nữ tỏc giả Huỳnh Thị Bảo Hũa trong BaNà du ký, sau những phỳt giõy thả mỡnh trong thiờn nhiờn đất trời, đó khụng khỏi băn khoăn, suy tư: “Ngồi trước hiờn nhỡn nước chảy giọt mưa sa, giú hiu hiu thổi la đà cành thụng. Mỡnh ở non tiờn, thương ai trần thế, cựng một buổi này lửa hạn nấu nung, lũ cứ hun đỳc, những ai ai cũn miệt mài trong đỏm lợi danh, đắm đuối vào trường vinh nhục, thỡ giọt nước cam lộ cành dương sao tưới khắp!...” [37, 61].

Trong ghi chộp Hành trỡnh mạn ngược từ Cao Bằng xuống Phỳ Thọ, ngài Huấn đạo trường Phỏp - Việt Phỳ Thọ là Thỏi Phong Vũ Khắc Tiệp tả lý do chuyến đi: “Thỏng Octobre 1920 vừa rồi, ký giả mới ở Cao Bằng đổi về Phỳ Thọ. Ra về tự hụm 23 Dộcembre, đến hụm 26 thỡ tới nơi.Trong bốn hụm trời, từ mạn ngược về đàng xuụi, lịch duyệt khụng biết bao nhiờu là cảnh trớ: nào nỳi cao rừng rậm, vực thẳm hang sõu; nào khoỏng dó bỡnh nguyờn, danh lam cổ miếu; kỡa nơi thành thị, nọ chốn thụn quờ; nước non này, phong cảnh ấy, thực là cảnh rất nờn thơ; tưởng phải cú cỏi tài cao, cỏi học rộng, cỏi con mắt tinh đời, cỏi tấc dạ như hoa thờu gấm dệt, cỏi tay khiến ngũi bỳt như nước chảy mõy bay, thời mới tả hết được cảnh thiờn

nhiờn của tạo húa, kỹ xảo của nhõn cụng, thắng tớch của hàng trăm nghỡn năm cũn để lại” [36, 276].... Sau khi chộp bài thơ từ biệt Cao Bằng, tỏc giả viết tiếp: “Từ biệt xong mới bước chõn lờn ụ tụ, thời trong lũng rất là bối rối: Ngại ngựng một bước một xa - Tiễn nhau nhớ khỏch quan hà hụm nay!

ễ tụ dần dần chạy nhanh lờn, ngoảnh mặt lại khụng nhỡn thấy thành phố Cao Bằng, khụng trụng thấy bằng bối cũ với cỏc học sinh, thời trong lũng lại càng bối rối hơn nữa: Càng trụng lại mà càng chẳng thấy - Thấy xanh xanh những mấy tầng non! Xe chạy càng mau, trụng lại nước non cũ lại càng xa tớt. Lỳc bấy giờ ngồi một mỡnh nghĩ vơ nghĩ vẩn, nghĩ đến cảnh giú trăng sụng Bằng Thủy, hoa cỏ đất Vườn Cam, thời làm cho cỏi tư tưởng mỡnh nú hỡnh như lớp lớp súng dồn, khụng thể nào khụng cảm cho được”... [36, 277].

Hay như tỏc giả Tựng Võn Nguyễn Đụn Phục trong Du tử Trầm Sơn đó cú những trăn trở về con người, kiếp người “Than ụi! Cú tài mà cậy chi tài, chữ tài liền với chữ tai một vần; cú tài mà khụng cú hạnh thỡ cỏi tai hại nú tức khắc đến ngay; sao ụng bị phải cỏi tội gian dõm với cung nữ; vua Trần Hiến Tụn lỳc bấy giờ làm thỏi thượng hoàng, giận quỏ, muốn đem quốc phỏp luận vào tử tội để trừng giới cho những kẻ dõm ụ; may sao vua Trần Dụ Tụn nghĩ lại cho kẻ cú cụng với mỡnh khi xưa, hết lũng che chở cho Chõu Tiờn; Chõu Tiờn mới được sống sút.

ễng Chõu Tiờn ơi! ễng Chõu Tiờn ơi! Khi ụng ở Trầm Sơn ụng ăn chơi đó chỏn những mầu dó hoa đề điểu; khi ụng vào Ngụy Khuyết, ụng lại ham mờ lấy được những vẻ cấm thụ cung oanh; cười cho ụng lắm! Tiếc cho ụng lắm?... [36, 378].

Bản thõn Phạm Quỳnh sau chuyến du lịch ở Paris, khi trở về nước ụng cũng đó cú những tõm sự rất xỳc động: “Khụng! Chuyến này đi Tõy tụi cũng cú cỏi sở đắc, nhưng khụng phải sở đắc như thế, sở đắc được một điều: là được sỏng mắt thờm ra, biết cỏi chõn tỡnh thế trong thiờn hạ, biết

cỏi chõn giỏ trị của người ta, biết cỏi gỡ là cao, cỏi gỡ là sang, cỏi gỡ là trọng, cỏi gỡ là quý… chứ khụng phải là sở đắc cỏi hư vinh gỡ để huyễn diệu bà con” [36, 362 - 363]

Tiểu kết

Cú thể dễ dàng thấy rằng ngay trong giai đoạn đầu thế kỷ XX, du ký đó trở thành “một hiện tượng mang tớnh thời đại”. Sự tồn tại và phỏt triển của du ký đó mang tới những thành tựu lớn cho văn học, vượt xa hẳn ký, thể loại vốn được coi là bao chứa nú. Sự mở rộng đường biờn về mặt thể loại của du ký trờn Nam phong tạp chớ được biểu hiện thụng qua việc tỡm kiếm, thể nghiệm cỏc hỡnh thức tự do, linh hoạt, cơ động trong ngụn ngữ biểu hiện, cũng như trong thể loại văn học. Để làm được điều này, tỏc giả du ký đó cố gắng tổng hợp nhiều thể loại văn học như thơ, nhạc… vào tỏc phẩm của mỡnh nhằm tỡm tũi thể nghiệm, sỏng tạo nhiều hơn.

Khụng chỉ dừng lại ở đú, nhiều bài du ký trờn Nam phong tạp chớ cũn được tỏc giả miờu tả, bỡnh luận từ những gúc nhỡn khỏc nhau với nhiều trạng thỏi xỳc cảm đan xen, lỳc bỡnh luận, khi tự sự… dẫn dắt người đọc đi theo những cung bậc cảm xỳc khỏc nhau, trải nghiệm những trạng thỏi, tõm trạng của chớnh tỏc giả vui cú, buồn cú, lỳc hào hựng sụi nổi, khi trầm lắng đầy suy tư. Xột trờn bỡnh diện nghệ thuật, cỏc tỏc phẩm du ký trờn Nam phong tạp chớ đó đặt nền múng cho một cuộc cỏch mạng văn học đầu thế kỷ XX, đồng thời làm phong phỳ cho nền văn học nước nhà trờn cả phương diện ngụn ngữ, văn tự và cả bỡnh diện thể loại, cũng như là những phương thức mới để chuyển tải nội dung tư tưởng, bộc lộ những quan điểm thẩm mĩ mang hơi thở thời đại.

KẾT LUẬN

1. Sự phỏt triển của chữ Quốc ngữ, bỏo chớ và cơ sở kinh tế xó hội chớnh là cơ sở cho thể tài du ký trờn Nam phongtạp chớ cú điều kiện hưng khởi. Cỏc tỏc giả viết du ký vừa nhằm thoả món hứng thỳ nội tõm, trỡnh bày những cảm nhận riờng tư vừa hướng tới giới thiệu những điều trải nghiệm tai nghe mắt thấy liờn quan tới mỗi thắng cảnh và di tớch lịch sử. Vỡ vậy, du ký trờn Nam phong tạp chớ cú thể coi như một thứ đặc sản quý hiếm, được hỡnh thành trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nền văn học Việt Nam. Sự ra đời cỏc tỏc phẩm du ký trờn Nam phong tạp chớ là một hiện tượng mang tớnh quy luật, thời đại. Bởi , xột trờn bỡnh diện nghệ thuật, cỏc tỏc phẩm du ký là sự kết hợp hài hũa giữa tinh hoa của truyền thống dõn tộc với luống giú hiện đại, giữa truyền thống với cỏch tõn, giữa phương Đụng với phương Tõy trong ý thức sỏng tạo của con người Việt Nam. Trờn cơ sở giao thụng từng bước phỏt triển mà nhu cầu hiểu biết, giao lưu văn hoỏ ngày càng mở rộng từ Bắc vào Nam, từ nơi đồng bằng đến miền nỳi, từ vựng sõu vựng xa tới thị thành, từ trong nước cho tới nước ngoài. Bằng sự phỏt triển của cỏc phương tiện ụ tụ, xe lửa, tàu thuỷ, tàu bay vốn gắn liền với kỹ nghệ thời hiện đại đó đem lại cho người viết biết bao những cảm xỳc mới lạ, hấp dẫn. Nhờ vậy, cỏc trang du ký trờn Nam phong tạp chớ

mang hơi thở hiện đại, bắt nhịp với nhu cầu khỏm phỏ, tỡm hiểu những vựng đất mới. Nhu cầu đi lại và khỏm phỏ đó kớch thớch mạnh mẽ tõm thức sỏng tạo của cỏc nhà du hành...Tuy nhiờn tõm hồn Việt Nam, văn húa Việt Nam vốn mang tớnh nhẹ nhàng nờn cỏc trang du ký vỡ thế khụng mất đi màu sắc trữ tỡnh trong giói bày những suy tư và cảm xỳc muụn màu muụn vẻ.

2. Đề tài của cỏc sỏng tỏc du ký trờn Nam phong tạp chớ thật phong phỳ, đa dạng, bao gồm cả những vấn đề lớn lao, cú tầm vúc sử thi và những vấn đề riờng tư, cỏ nhõn. Cỏc tỏc phẩm du ký trờn Nam phong tạp chớ vừa tỏi

hiện lại một cỏch chõn thực, sinh động bức tranh non song đất nước, hoàn cảnh lịch sử - xó hội vừa giói bày thấu đỏo những suy nghiệm sõu sắc và diễn tả tài tỡnh những rung động chõn thành trong tõm hồn con người. Nhõn vật trữ tỡnh hiện diện thường trực, giữ vai trũ chớnh trong việc bày tỏ tư tưởng nghệ thuật và cảm xỳc chủ đạo. Đụi khi, chõn dung nhõn vật trữ tỡnh lại được khắc họa bằng bỳt phỏp tự sự (cú ngoại hỡnh, tớnh cỏch, ngụn ngữ). Kiểu nhõn vật tự sự - trữ tỡnh đó gúp phần làm nờn nột độc đỏo cho du ký.

Để viết được những tỏc phẩm du ký thực sự thành cụng, ngoài việc khai thỏc triệt để những giỏ trị phong phỳ về mặt nội dung của tỏc phẩm, thỡ cỏc tỏc giả cũng đó cố gắng khụng ngừng phỏt huy và sỏng tạo những đặc trưng nghệ thuật của thể du ký. Là nghệ thuật xõy dựng khụng gian thời gian, sao cho đú phải là thời gian - khụng gian thực cú khả năng liờn kết, xõu chuỗi cỏc sự kiện cũng như xỏc định chớnh xỏc cỏc nơi chốn, điểm dừng chõn, tạo tớnh xỏc thực cho du ký; là nghệ thuật kể chuyện vừa đảm bảo tớnh khỏch quan trong việc trần thuật hiện thực, nhưng cũng vừa phải nờu bật tớnh chủ quan trong cảm nhận, đỏnh giỏ của cỏc chủ thể sỏng tỏc. Ngoài ra, viết du ký, cỏc tỏc giả cũng khụng quờn chỳ ý tới yếu tố kết cấu. Kết cấu của du ký là kiểu kết cấu ghi chộp nối tiếp, tuy đơn giản nhưng vỡ thế nú càng đũi hỏi cao tài năng của mỗi người viết. Nhằm trỏnh sự đơn điệu, khụ khan cho cỏc tỏc phẩm du ký, cỏc nhà văn cũn khộo lộo kết hợp nhiều thể loại trong một tỏc phẩm. Bờn cạnh đú, ngụn ngữ cũng đúng vai trũ khụng nhỏ cho sự thành cụng của cỏc bài du ký. Ngụn ngữ du ký trờn

Nam phong tạp chớ, mặc dự cũn một vài đặc điểm của ngụn ngữ văn học trung đại như sử dụng cỏc từ cổ, từ Hỏn, lối văn biền ngẫu, cỏc cõu văn miờu tả búng bẩy, hỡnh ảnh; nhưng nhỡn chung nú cũng đó trở nờn ngắn gọn, sỳc tớch, dễ hiểu, tiến gần hơn tới ngụn ngữ văn xuụi hiện đại.

Du ký khụng dung hợp được sự bốc đồng, cực đoan hoặc cao hứng thỏi quỏ, nờn nú thường cú giọng trầm lắng, trĩu nặng ưu tư, bồi hồi cảm xỳc. Âm hưởng của du ký, vỡ thế, ớt vang xa mà vọng sõu, cú khả năng khơi

gợi những tỡnh cảm đẹp đẽ và đỏnh thức những rung động tinh tế trong tõm hồn con người. Trờn Nam phong tạp chớ hầu hết cỏc tỏc phẩm du ký đều cú lời văn giàu vẻ đẹp, giàu chất thơ và in rừ dấu ấn cỏ tớnh sỏng tạo của mỗi nghệ sĩ.

3. Hơn nửa thế kỷ đó trụi qua, nhưng du ký trờn Nam Phong tạp chớ

vẫn được người đọc ngày nay tiếp nhận và đỏnh giỏ cao những giỏ trị của nú. Du ký trờn Nam phong tạp chớ đó gúp phần quan trọng làm nờn sự phong phỳ, đa dạng của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX. Với những nột độc đỏo về loại hỡnh và đặc trưng nghệ thuật, cỏc tỏc phẩm du ký trờn Nam phong tạp chớ tồn tại như một đối tượng thẩm mỹ vừa lung linh kỳ ảo vừa gần gũi, gợi cảm, luụn cú sức hấp dẫn và mời gọi sự khỏm phỏ, đồng sỏng tạo. Cú thể khẳng định du ký là một trong những thành tựu đỏng kể về phương diện thể loại của quỏ trỡnh hiện đại húa văn học Việt Nam. Đặc biệt, trong khoảng thời gian Nam phong tạp chớ ra đời và phỏt triển, du ký đó cú bước phỏt triển rực rỡ, lờn đến đỉnh cao, cú thể sỏnh ngang hàng với cỏc thể loại văn chương khỏc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Anh (2007), “Đọc Du ký Việt Nam: Ngồi một chỗ mà thấy ngoài muụn dặm”, Văn húa (1355).

2. Bakhtin.M. (1993), Những vấn đề thi phỏp Doxtoiepxki, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Huệ Chi (2004), “Phạm Quỳnh”, Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới.

4. Nguyễn Phương Chi (2004), “Nhúm Nam phong”, Từ điển

Một phần của tài liệu Đặc trưng của thể tài du ký trên nam phong tạp chí luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 113 - 127)