Biểu thị lũng tự hào và khỏt vọng thống nhất dõn tộc

Một phần của tài liệu Đặc trưng của thể tài du ký trên nam phong tạp chí luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 79 - 87)

2.2.1. Chớnh thụng qua cỏc chuyến đi, cỏc cuộc giao lưu mà mỗi người vừa tăng thờm nhận thức và niềm tự hào dõn tộc, vừa chiờm nghiệm và chứng nghiệm được đầy đủ tỡnh nghĩa đồng bào. Niềm tự hào trước vẻ đẹp quờ hương xứ sở của tỏc giả cũng đồng điệu với tấm lũng người chủ bỏo qua mấy dũng đề tựa đầy ý nghĩa: “Muốn cho con trẻ yờu mến nước nhà thỡ phải cho con trẻ thụng thuộc nước nhà, hiểu biết cả lịch sử, địa

lý, lễ giỏo, phong tục; nhỏ từ cỏch sinh hoạt trong dõn gian; lớn đến cỏc kỷ cương về đạo lý, ngừ hầu mới cú lũng thiết tha đến nơi quờ hương Tổ quốc của mỡnh. Lại trước khi biết đến cỏi Tổ quốc lớn là toàn thể quốc gia, phải biết cỏi Tổ quốc nhỏ là nơi địa phương mỡnh sinh trưởng đó” (Nam phong, số 150, thỏng 5-1930)...

Phạm Quỳnh trong bài Mười ngày ở Huế (Nam phong, số 10, thỏng 4- 1918) đó khụng chỉ phỏc thảo cảnh quan xứ Huế mà cũn cảm nhận lại được cỏi "cữ thời gian" hợp lý nhất để đi du lóm lăng miếu, thắng cảnh: "Cú người Phỏp rất mến cỏi cảnh những nơi lăng tẩm của ta đó từng núi, muốn đi xem lăng phải đi vào những ngày giú thu hiu hắt, giời đụng u ỏm thỡ mới cảm được hết cỏi thỳ thõm trầm"; hoặc cả chiều sõu kinh nghiệm trong cỏch lựa chọn kiểu cỏch và phương tiện đi du lịch: "Đi xem lăng cú thể đi xe tay từ Huế, ước mất bốn năm giờ đồng hồ. Nhưng đi xe khụng bằng đi thuyền, tuy mất nhiều thỡ giờ hơn mà thỳ hơn nhiều. Thuyền chốo từ nửa đờm, ước tỏm giờ sớm mai tới nơi, đi xem suốt một ngày, chiều tối chốo về, nửa đờm đến Huế, cả thảy khụng đầy hai đờm một ngày mà được nằm nghỉ thảnh thơi ngắm cảnh sụng Hương, khụng mỏi mệt như ngồi trờn xe". Ấy là núi cỏi thỳ và tốc độ sinh hoạt của người sống cỏch hụm nay dư tỏm chục năm rồi, chứ chuyện tầu xe bõy giờ chắc đơn giản lắm! Trong thiờn du ký Mười ngày ở Huế, tỏc giả khụng chỉ xem cảnh ngắm đền, miờu tả tỉ mỉ ngày lễ Tế giao đớch nhật đờm 12 rạng 13 thỏng 2 năm Mậu Dần, tức 24 và 25-3-1918 (cũng cú đủ cả mỳa bỏt dật, hỏt Vừ thiờn uy, Văn thiờn đức) mà gắng tỡm hiểu chiều sõu phong hoỏ xứ Huế - những con người vốn là chủ nhõn ụng của Huế: "Đờm khuya nghe tiếng chuụng chựa với tiếng gà gỏy xa đưa văng vẳng ở giữa khoảng giời nước long lanh mà cảm đặt thành cõu ca cho con trẻ hỏt, ấy mới rừ tớnh tỡnh của người xứ Huế. Cho nờn ở Huế, phong cảnh đó xinh, những nơi lăng tẩm đó đẹp, mà dễ quớ nhất là những nhõn vật của xứ Huế vậy. Tụi tiếc vỡ khụng ở được bao lõu, trong khoảng mười ngày

lấy đõu mà biết cho khắp những bậc danh sĩ cao nhõn, thường là người ẩn dật, khụng phải hằng ngày mà gặp được" [36, 69].

Một bài viết khỏc của Mẫu Sơn Mục N.X.H nhan đề Lược ký đi đường bộ từ Hà Nội vào Sài Gũn (Nam phong, số 129, thỏng 5-1928) lại phõn biệt cuộc đi chơi với đi xem lăng tẩm, song vẫn cứ cũn nuối tiếc và tự an ủi:" Chiều 6 giờ đến Huế, khi đi khi về đều vội cả, tụi tiếc khụng được ở lại vài ngày để xem cung điện, lăng tẩm - nhưng cỏi này thuộc về mĩ thuật, khụng phải là chủ đớch cuộc đi chơi, cho nờn cũng khụng cần lắm". Rồi ụng cú cỏch quan sỏt và đỳc kết lý thỳ: "Ở Huế đẹp nhất là con sụng Hương Giang, nước sụng trong mà thường đầy, khỳc trờn thỡ cõy cối um tựm, xúm gianh ẩn ước, đũ ngang dịu dàng, ra bức tranh sơn thủy cổ ...; lấy con mắt cũ mà xem thỡ kỳ đài Ngọ Mụn trang nghiờm vụ hạn, mà lấy con mắt mới mà xem thỡ cỏi vẻ trang nghiờm này cơ hồ bị cỏi vẻ trỏng lệ lõu đài tối tõn ngập lụt đi mất cả... Núi túm lại, kinh đụ Huế là nơi phong cảnh xinh đẹp, ờm đềm u nhó...". Như vậy là biết bao những khỏch "qua đàng" đó chẳng thể hững hờ với Huế, mong muốn thăm danh lam thắng cảnh và tỡm hiểu cả chiều sõu văn hoỏ Huế.

Rừ ràng là cỏc trang du ký trờn Nam phong tạp chớ đó tiếp nối được tinh thần yờu nước và niềm tự hào dõn tộc từ cội nguồn văn học ụng cha. Trong một chừng mực nhất định, nhiều trớ thức cựu học và tõn học đó biết lợi dụng diễn đàn cụng khai để khơi gợi và giỏo dục tỡnh cảm yờu nước, nhắc nhớ lại truyền thống đấu tranh anh dũng ngàn năm thụng qua việc du ngoạn, thăm viếng, tưởng niệm cỏc danh nhõn đất nước (An Dương Vương, Lý Thỏi Tổ, Trần Hưng Đạo, Lờ Lợi, Nguyễn Trói, Quang Trung...) và cỏc di tớch lịch sử (Cổ Loa, đền Lý Bỏt Đế, hồ Hoàn Kiếm, Hoa Lư, lăng điện xứ Huế, danh thắng BaNà, Ngũ Hành Sơn, Sài Gũn, Tõy Đụ, Phỳ Quốc, Thạch Động, Hà Tiờn)...

Trong tỏc phẩm du ký, việc dung chứa những giỏ trị lịch sử, giỏ trị địa lý, ngoài những trang viết giới thiệu về văn húa, phong cảnh chủ yếu là để bày tỏ lũng tự hào trước lịch sử vẻ vang của dõn tộc, trước non sụng gấm vúc tươi đẹp của đất nước. Đọc du ký trờn Nam phong tạp chớ, người đọc dễ nhận thấy những vấn đề liờn quan tới tỡnh hỡnh xó hội của đất nước khụng được cỏc tỏc giả núi tới một cỏch trực tiếp mà nú chỉ được tỏi hiện trong những lời bàn luận, trong những trang viết chung về địa dư văn húa, về sự sinh hoạt của người cỏc vựng miền. Nhưng qua cỏc tỏc phẩm du ký, độc giả cũng phần nào thấy được một cỏch khỏi quỏt những yếu tố kinh tế, văn húa xó hội của đất nước. Qua đú, cỏc tỏc giả cũng thể hiện được niềm vui, tự hào trước sự đổi thay, phỏt triển của đất nước.

Trong tỏc phẩm Lược ký đi đường bộ từ Hà Nội vào Sài Gũn, tỏc giả Mẫu Sơn Mục N.X.H đó thuật lại cuộc hành trỡnh của mỡnh từ Hà Nội vào Sài Gũn. Trong bài du ký ấy, tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội của nhiều tỉnh thành đó ớt nhiều được phản ỏnh qua những lời nhận xột, đỏnh giỏ của chớnh tỏc giả. ễng nhận thấy: “Thanh Húa buụn bỏn bỡnh thường vỡ khụng tiện đường thủy, nhà mỏy sợi, mỏy diờm, cũng đều ở bờ sụng Hàm Rồng, cỏch thành phố ba bốn cõy”; kinh tế của Hà Tĩnh cũng khụng được sầm uất. Tới Phan Rang, Biờn Hũa, đặc biệt là Sài Gũn, thỡ ụng cho rằng đú thực sự là những tỉnh thành, thành phố của phỏt triển của đất nước.

Một tỏc giả khỏc là Đặng Xuõn Viện trong Thụy Anh du ký cũng đó bàn tới tỡnh hỡnh đời sống kinh tế của người dõn vựng biển Thỏi Bỡnh. Người dõn nơi đõy, khụng chỉ sống với nghề nụng nghiệp mà cũn phỏt triển nhiều ngành nghề khỏc như: nghề làm muối, nghề làm thuốc lào, nghề đỏnh cỏ.

Núi tới tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội của đất nước phải kể tới những bài du ký của Phạm Quỳnh. ễng là người đi nhiều, hiểu biết, vỡ thế luụn đưa ra những nhận xột khỏ đỳng đắn. Qua bài du ký Một thỏng ở Nam Kỳ của ụng,

người đọc cú thể hỡnh dung cuộc sống, sự phỏt triển của của nhiều thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phũng, Sài Gũn. “Hải Phũng thật là đỏng làm nơi đụ hội thứ nhỡ xứ Bắc Kỳ… Hải Phũng cũn đương vào cỏi thời kỳ trai trẻ, chưa biết lớn đến đõu, thịnh đến đõu là cựng”, cũn Sài Gũn – “hạt bỏu của Á Đụng”, theo ụng, nú hơn tầm cả với Hương Cảng, Thượng Hải, Tõn Gia Ba về cỏch sửa sang, sắp đặt, về quy mụ cỏc con đường, về cỏi vẻ sạch sẽ, mĩ miều khả ỏi, “trơn tru mà sỏn lạn như hạt chõu mới rũa”.

Nghề làm bỏo và làm sỏch cũng được Phạm Quỳnh núi tới khi bàn về tỡnh hỡnh văn húa của người Nam Kỳ. Đú là hai nghề phỏt triển rất thịnh ở Nam Kỳ, mà theo ụng Bắc Kỳ và Trung Kỳ cần học tập. ễng lại bàn tới việc học chữ Quốc ngữ, làm văn Quốc ngữ của dõn ta. ễng nhận thấy: “Chữ Quốc ngữ thỡ đó thụng dụng lắm rồi, đàn bà con trẻ thường biết đọc biết viết cả; nhưng đến văn Quốc ngữ thỡ xem ra chửa phỏt đạt lắm”. ễng cũn phờ phỏn một bộ phận những bậc thượng lưu, những người cú học thức thụng giỏi chữ Phỏp coi thường tiếng An Nam, cho là một thứ đờ tiện để cho những hạng tầm thường dựng mà thụi. Tỏc giả bàn tới chữ Quốc ngữ, quốc văn, như một vấn đề đặc biệt quan trọng cho sự phỏt triển, tiến bộ của nền học thức nước nhà.

Một vấn đề xó hội khỏc cũng được cỏc tỏc giả quan tõm, đú là sự di dõn của một bộ phận dõn cư người An Nam sang Ai Lao: “Người Nam ta ở

Vientiannei cú tới năm sỏu nghỡn người, Nam Kỳ cú, Trung Kỳ cú, Bắc Kỳ cú, nam phụ lóo ấu, sĩ nụng cụng cổ, đủ cỏc hạng, thật là hoàn toàn một cỏi xó hội Việt Nam di cư sang đất Lào. Ai nấy làm ăn vui vẻ, phố xỏ đõu cú người An Nam là cú vẻ sầm uất cả”. Mặc dự cú nhiều ý kiến trỏi chiều về vấn đề di dõn này, nhưng tỏc giả Phạm Quỳnh trong Ai Lao hành trỡnh vẫn cho rằng: “Đất Ai Lao vẫn rộng rói, cú đủ chỗ dung được mọi người. Người An Nam sang ở đấy khụng sợ bao giờ đến đụng quỏ mà trở ngại cho người Lào. Hiện nay và sau này, bao giờ người Nam cũng là cần cho sự mở

mang kinh tế xứ Ai Lao vậy. Người trớ thức trong bản xứ khụng nờn ỏc cảm với người Nam mà nờn hoan nghờnh người Nam mới là phải”.

Khụng chỉ tự hào về cảnh quan thiờn nhiờn, sự phỏt triển kinh tế của đất nước, cỏc tỏc giả cũn thầm kớn gửi gắm niềm tự hào đối với con người Việt Nam. Hầu hết hỡnh ảnh cỏc vị quan lại xuất hiện trong những tỏc phẩm du ký trờn Nam phong tạp chớ lại là những con người nhiệt tỡnh, cú cụng với nước với dõn. Hỡnh ảnh quan Phủ Bảy của tỉnh Long Xuyờn trong bài du ký Một thỏng ở Nam Kỳ, qua lời kể của tỏc Phạm Quỳnh ụng hiện lờn là người trọng sự bỡnh đẳng tự do, tỡnh thõn ỏi đụn hậu; là một nhà quan lại nhưng khụng cú cỏi thiờn kiến của bọn quan lại. Là quan Diệp Văn Cương “tuổi đó cao mà người cũn mạnh mẽ tinh anh lắm. Hỏn học đó thõm, Tõy học cũng rộng, thật là gồm Âu - Á đỳc một lũ”.

Hay khi nhắc tới giới trớ thức nước nhà, Phạm Quỳnh luụn tỏ thỏi độ ngợi ca, cảm mến. Bởi họ cũn là những danh sĩ cao nhõn, là những người cú tư cỏch cao cả. “Cầm, kỳ, thi, họa, là những ngún chơi thường của những bậc ấy”. Là nữ sĩ Đạm Phương vừa biết làm thơ Nụm, vừa biết tiếng Phỏp; là cao tăng Viờn Thành thượng nhõn trụ trỡ chựa Ba La Mật - một người cú phong nhó tài tỡnh, tư tưởng cao thượng.

2.2.2. Ba thập niờn đầu của thế kỷ XX, là giai đoạn lịch sử đặc biệt của nước ta. Nú được coi là giai đoạn giao thời giữa cỏi cũ và cỏi mới, giữa phương Đụng và phương Tõy. Những cỏi cũ của thời đại trước chưa mất đi, những cỏi mới của một xó hội hiện đại thỡ đang trong sự manh nha, hỡnh thành. Cỏc tỏc giả viết du ký thời ấy cũng khụng trỏnh khỏi những băn khoăn, tõm sự của thế cuộc. Chớnh vỡ vậy, tự hào về thiờn nhiờn, lịch sử và con người dõn tộc, cỏc tỏc giả qua đú kớn đỏo gửi gắm mong muốn đất nước hưng thịnh, khỏt vọng thống nhất dõn tộc thụng qua cỏc tỏc phẩm của mỡnh.

Trong những bài du ký của mỡnh, tỏc giả Phạm Quỳnh cú nhắc đến nhà nước bảo hộ Đại Phỏp. Tuy nhiờn ụng vẫn luụn cú ý bờnh vực dõn tộc mỡnh, ụng cho rằng: muốn Phỏp - Việt đề huề thỡ lợi ớch của hai nước phải được đề huề. Cú những lỳc ụng cũng đó nghi ngờ về tư tưởng “Phỏp - Việt đề huề” người Phỏp đặt ra: “Tụi thiết tưởng rằng cỏi chủ nghĩa ấy cứ lấy lý thuyết thỡ cũn gỡ hay bằng, mà cứ thực sự thỡ khú lũng mà thành hiệu được”,“Người Tõy bao giờ cũng giữ bề trờn, người Nam bao giờ cũng chịu phần dưới, cú bỡnh đẳng đõu mà thiệt lũng thõn ỏi như anh em một nhà được”.

Phạm Quỳnh nhiều lần núi tới họa Chệt, họa Chà gõy nhiều nguy hại tới người dõn nước ta. Tỏc giả Trần Trọng Kim, trong Sự du lịch đất Hải Ninh cũng khụng khỏi bất bỡnh, lo lắng trước sự xõm chiếm tràn lan của người Khỏch trờn đất Hải Ninh: “Hiện như bõy giờ cả một tỉnh Hải Ninh, bao nhiờu quyền lợi, mười phần thỡ chớn phần rưỡi vào tay người Khỏch và người Nựng hết cả. Ai ai đi đến đấy trụng thấy tỡnh cảnh như thế cũng phải lấy làm núng ruột…Biết rừ tỡnh hỡnh như thế, thỡ cú thể mong rằng người mỡnh cú ngày hồi tỉnh lại, đem cỏi tỡnh liờn lạc mà bờnh vực nhau, cố gắng làm lụng, khụng ham mờ những cỏi hư danh huyền hóo mà bỏ mất cỏi thực lợi, khụng cú nụng nổi mà làm điều thiệt hại cho quốc dõn. Hễ chỗ nào cú một chỳt quyền, một tớ lợi, là ta phải bảo nhau để cố giữ lấy, đừng để cho người ta chiếm đoạt mất” [37, 49].

Khụng dừng lại ở việc thụng cảnh quan đất nước để bàn về vấn đề thống nhất dõn tộc, cỏc tỏc giả cũng hàm ý sõu xa khi miờu tả về hỡnh ảnh của vua Khải Định. Trong Thuật chuyện du lịch ở Paris, hỡnh ảnh ụng vua Khải Định hiện lờn trong suy nghĩ của tỏc giả và qua cả con mắt của những người Phỏp: “Nghe đõu cú đức Hoàng đế ta chuyến ngự du Âu chõu này, sắm được nhiều đồ quý vật lạ lắm, và thứ nhất là cỏc “trang sức phẩm” ở Paris. Cú ụng Tõy đó núi với tụi rằng: “Vua anh giàu thật!” Tụi nghĩ bụng:

“Rừ ụng này khen phũ mó tốt ỏo”!”. Phạm Quỳnh khụng chỉ cho mọi người thấy Khải Định chỉ là một ụng vua thớch khoa trương, hợm của, mà cũn là một vị vua bất tài, bự nhỡn. Trong bài du ký Phỏp du hành trỡnh nhật ký, tỏc giả thuật lại chuyến du hành sang Phỏp của vua Khải Định, trong đú cú đoạn núi về ngày Hội Đụng Phỏp. Trong ngày hội ấy, Khải Định với vai trũ là người chủ lễ, khi được ụng chủ Hội đem quyển “Kim Thư” ra xin chữ ký, trong khi ai cũng chờ đợi đức Hoàng thượng nghĩ một bài thơ Nụm hay thơ chữ, Đường luật hay tứ tuyệt gỡ thỡ mười năm phỳt trụi qua, ngài chỉ viết một cõu chữ Hỏn rằng: “năm ấy, thỏng ấy, Đức Hoàng đế Việt Nam đến ngự nhà Hội” trước sự thất vọng của mọi người.

Sự thất vọng của mọi người chớnh là sự đau buồn của tỏc giả trước cảnh đất nước bị thực dõn Phỏp đụ hộ, kỡm kẹp. Trong Một thỏng ở Nam Kỳ, tỏc giả Phạm Quỳnh đó giới thiệu một loạt những tờn tuổi nhà bỏo, những người chủ bỳt cú tiếng đương thời như: ụng Nguyễn Chỏnh Sắt chủ bỏo Nụng cổ mớn đàm, là một nhà trước thuật cú tiếng ở Nam Kỳ. ễng Nguyễn Văn Của chủ bỳt Nam Trung nhựt bỏo, là một bậc thõn hào danh giỏ ở Sài Gũn. Và nhiều nhà bỏo khỏc như Lờ Hoằng Mục, Nguyễn Tử Thực, Vừ Văn Thơm, Lờ Quang Liờm… Họ là những người trớ thức mới của xó hội đều tự ý thức được ý nghĩa và trỏch nhiệm của nghề bỏo đối với quốc dõn. Phạm Quỳnh với tư cỏch là một nhà bỏo, nờn ụng hiểu sõu sắc vai trũ của mỡnh. Khi đi thăm cỏc bạn đồng nghiệp, tức là anh em làm bỏo ở Sài Gũn, Phạm Quỳnh đó cú những giói bày thật chõn thành với họ: “… Huống bọn mỡnh lại cựng theo đuổi một nghề, tức là cỏi nghề khua chuụng gừ mừ trong quốc dõn, đem những lời hay lẽ phải mà bàn bạc với bạn đồng bào, mong gõy lấy một mối tư tưởng cảm tỡnh chung, mưu cho

Một phần của tài liệu Đặc trưng của thể tài du ký trên nam phong tạp chí luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 79 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w