Nam phong khú hơn, đề cập đến những vấn đề lý thuyết cao hơn, phần thi văn cũng dồi dào hơn. Ngoài ra ngay từ số đầu đó cú một phần Hỏn văn dày tới vài chục trang cũng cú luận thuyết, cú thi văn sao lục hoặc sỏng tỏc, phần này đặt dưới sự trụng nom của Nguyễn Bỏ Trỏc. Từ 1922 trở đi lại thờm một phần Phỏp văn do Phạm Quỳnh hoặc Nguyễn Văn Nho viết, cú khi đăng tải những bài trớch cỏc bỏo Tõy hoặc những bài diễn văn của cỏc nhà chức trỏch Phỏp.
1.2.2. Thể tài du ký, một bộ phận quan trọng của Nam phong tạpchớ chớ
1.2.2.1.Cơ sở xó hội, văn húa, văn học, về sự ra đời của thể tài du ký trờn Nam phong tạp chớ
Cơ sở lịch sử - văn húa
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đặc biệt là sau Đại chiến thế giới lần thứ nhất, thực dõn Phỏp tiếp tục đẩy mạnh chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa ở nước ta, tạo ra những biến đổi to lớn trong cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, văn húa xó hội. Một trong những hệ quả to lớn của quỏ trỡnh thực dõn húa
chớnh là việc thỳc đẩy sự phỏt triển mau chúng của đụ thị ở Việt Nam. Trước đú, trong thời đại phong kiến, dưới tỏc động của nền kinh tế hàng húa tuy mới chỉ là manh nha, đụ thị cũng đó sớm xuất hiện với sự ra đời của cỏc phường thợ thủ cụng, những làng nghề, những cơ sở thương mại... Nhưng phải tới thời kỳ Phỏp thuộc đụ thị mới thực sự được “tỏi sinh” theo dũng chảy hiện đại. Đụ thị là nơi tớch tụ và phản ỏnh những chuyển biến của xó hội Việt Nam trong quỏ trỡnh hiện đại húa, là nơi cửa ngừ giao lưu văn húa giữa Việt Nam và thế giới, là nơi mà những ảnh hưởng phương Tõy được thể hiện rừ nhất. Ở đú, xuất hiện những tầng lớp mới của xó hội, những viờn chức, những trớ thức… với lối sống tư sản húa đang mau chúng hỡnh thành. Chớnh những tầng lớp xó hội ấy đó đem đến một luồng giú tinh thần mới trong đời sống. Những tập tục, thúi quen, những trúi buộc khụng cũn phự hợp thậm chớ là hà khắc của chế độ phong kiến đó dần bị họ đẩy lui. Thay vào đú là là những lối sống mới với những trạng huống tõm lý mới mẻ...
Thứ nhất, đụ thị phỏt triển chớnh là một trong những tiền đề quan trọng cho quỏ trỡnh hiện đại húa nền văn học nước nhà. Đụ thị khụng chỉ tạo ra những tầng lớp mới trong xó hội núi chung, mà đối với riờng lĩnh vực văn học nghệ thuật, đụ thị đó “đào tạo” ra một tầng lớp cụng chỳng mới. Họ bao gồm những học sinh, sinh viờn, những trớ thức, những người bỡnh dõn… Cho dự thành phần và xuất thõn của lớp cụng chỳng mới khụng giống nhau, nhưng tất cả đều cú chung một thị hiếu, một đũi hỏi với văn học. Văn học của thời đại mới phải thể hiện chõn thực và sinh động nhất đời sống, con người hiện đại. Độc giả được biết đến như là những người trực tiếp tiếp nhận tỏc phẩm văn học từ nhà văn. Khụng cú họ, cõu hỏi “Viết cho ai?” sẽ trở nờn vụ nghĩa, và như vậy cũng cú nghĩa là văn học khụng thể tồn tại. Độc giả của thế kỷ XX là những con người mới, mang những tri thức mới, đó khụng cũn bằng lũng với kiểu văn chương đậm tớnh
chất giỏo huấn với muụn ngàn khuụn vàng thước ngọc, những quy phạm, những ước lệ, những phi ngó của nền văn học trung đại. Thay vào đú, họ yờu cầu văn học như một nhu cầu giải trớ thiết yếu, phải luụn sỏng tạo, luụn phục vụ kịp thời. Trước những đũi hỏi ấy của người đọc, lớp nhà văn mới đó phải khụng ngừng nõng cao ngũi bỳt, khụng ngừng cạnh tranh. Văn chương thực sự trở thành một nghề kiếm sống. Cú thể núi cho tới lỳc này - những thập niờn đầu của thế kỷ XX, chưa bao giờ đời sống văn học lại trở nờn sụi nổi, muụn sắc đến vậy.
Thứ hai, một trong những tiền đề quan trọng cho sự ra đời của nền văn học mới đầu thế kỷ XX núi chung, cho sự ra đời và phỏt triển của cỏc thể loại văn xuụi Quốc ngữ núi riờng, phải kể tới sự xuất hiện của bỏo chớ và chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ xuất hiện ở nước ta từ trước thế kỷ XVII, là sỏng kiến và cũng là nhu của cỏc nhà truyền giỏo Âu chõu khi sang giảng đạo. Và tuy từ khi chiếm được Nam Kỳ, Phỏp đó chớnh thức húa chữ Quốc ngữ, đó xuất bản một vài tờ bỏo bằng chữ Quốc ngữ nhưng trong đời sống văn học, giữ địa vị thống trị vẫn là văn học nhà nho và văn học truyền miệng của nhõn dõn. Văn chương Quốc ngữ tồn tại như những yếu tố xa lạ, khụng được kể là văn chương, chưa được cụng nhận vào đời sống văn học của dõn tộc. Sang thế kỷ XX, vấn đề văn chương Quốc ngữ mới được đặt ra như một nhu cầu tất yếu, quan trọng cho quỏ trỡnh hiện đại húa nền văn học nước nhà. Phạm Quỳnh, một nhà tõn học, ngay trong số đầu tiờn của tạp chớ Nam phong do ụng chủ bỳt đó xỏc định mục tiờu số một của tạp chớ là: “Vấn đề quan trọng nhất trong nước ta lỳc này là vấn đề văn Quốc ngữ, vấn đề ấy cú giải quyết được thỡ sự học mới cú thể tấn tới, dõn trớ mới cú thể mở mang, cuộc tiến húa sau này mới cú thể mong đợi được. Đến ngày chữ quốc ngữ dựng làm quốc văn được thỡ người nước Nam mới cú thể thõu thỏi cỏc khoa học mới, mà gõy thành một nền học thớch hợp với thỏi độ, với tớnh cỏch dõn ta. Đến ngày ấy thỡ người dõn ta mới phỏt biểu được
tinh thần cốt cỏch của mỡnh… Núi rỳt lại, chữ Quốc ngữ cú phỏt đạt thỡ nền quốc học mới gõy dựng được, quõn dõn ta mới khụng đến nỗi chung kiếp đi học mướn viết nhờ như từ xưa đến nay”.
Bờn cạnh sự phỏt triển của chữ Quốc ngữ, sự ra đời của bỏo chớ đó tạo nờn những mụi sinh thuận lợi cho sự hiện diện và thăng hoa của nền văn học mới. Bỏo chớ chỉ thực sự ra đời trong quỏ trỡnh thực dõn húa Đụng Dương của người Phỏp. Với mục đớch “chinh phục tinh thần người bản xứ”, người Phỏp đó dựng bỏo chớ như một cụng cụ hữu hiệu, là cầu nối giữa người đi chinh phục và người bị chinh phục. Vỡ thế, ngay năm 1865, Phỏp đó cho xuất bản tờ Gia Định bỏo. Sang thế kỷ XX, cựng với sự phổ biến của chữ Quốc ngữ, bỏo chớ phỏt triển nở rộ. Bằng chứng là nếu như năm 1865 cả nước ta chỉ cú một tờ Gia Định bỏo thỡ đến năm 1922 cả nước đó cú 96 tờ bỏo, tạp chớ, tập san. Năm 1925: 121 tờ; năm 1929: 153 tờ với cỏc tờn bỏo nổi tiếng như: Đụng Dương tạp chớ, An Nam tạp chớ, Hữu Thanh tạp chớ, Nam phong tạp chớ, Phụ nữ tõn văn, Đụng Phỏp thời bỏo... Thờm vào đú, đến đầu thế kỷ XX, nhờ sự trưởng thành nhanh chúng của đội ngũ những người làm bỏo Việt Nam, hoạt động bỏo chớ càng trở nờn sụi động hơn bao giờ hết. Trước sự đấu tranh mạnh mẽ của cỏc nhà bỏo Việt Nam, Nghiệp đoàn bỏo chớ thuộc địa được thành lập (1919) với những cương lĩnh tiến bộ như: đũi tự do ngụn luận, cấm xõm phạm thõn thể nhà bỏo… Đồng thời với sự ra đời của bỏo chớ là những tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong ngành in ấn. Cỏc phương tiện in ấn hiện đại được nhập từ phương Tõy đó thay thế lối khắc in bằng mộc bản thủ cụng. Cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam đó cú một hệ thống cỏc nhà in hỗ trợ đắc lực cho cỏc nhà xuất bản thời ấy, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của bỏo chớ nước nhà. Với văn học Việt Nam buổi giao thời, bỏo chớ là mụi trường tồn tại lý tưởng của văn học núi chung, cỏc thể loại văn học mới như du ký núi riờng. Bỏo chớ với tớnh thời sự và đại chỳng của nú, đó là
phương tiện, là cầu nối đưa tỏc phẩm văn học tới tay độc giả một cỏch nhanh nhất, phổ biến nhất. Ngoài ra, quỏ trỡnh chuyển từ sỏng tỏc bằng chữ Hỏn sang chữ Quốc ngữ, bắt buộc tất cả cỏc nhúm nhà văn dự tõn học hay cựu học đều phải trải qua một quỏ trỡnh “tập làm văn bằng tiếng mẹ đẻ”, đặt nền múng xõy dựng một thứ ngụn ngữ văn học mới bằng tiếng Việt. Và bỏo chớ là mụi trường thuận lợi cho những thể nghiệm đú.
Thứ ba, đầu thế kỷ XX, quỏ trỡnh tiếp xỳc văn húa Đụng Tõy diễn ra mạnh mẽ. Trước hết, đú là do hệ thống giỏo dục Phỏp - Việt mà Phỏp thiết lập đó tạo mụi trường thuận lợi cho cơn giú văn húa Tõy Âu tràn vào nước ta. Cựng với đú, là sự phỏt triển của phong trào dịch thuật. Kết quả là hàng loạt cỏc tỏc phẩm văn húa văn học nước ngoài mà chủ yếu là tỏc phẩm của người Phỏp được độc giả trong nước tiếp nhận. Tư tưởng Tõy phương tràn vào đem lại cho chỳng ta những quan niệm mới về vũ trụ và nhõn sinh. Trong quỏ trỡnh giao lưu tiếp xỳc văn húa Đụng - Tõy ấy, nền văn học Việt Nam đó cú những ảnh hưởng mang tớnh tớch cực. Dễ nhận thấy, nền văn học ấy khụng ra đời theo con đường phủ định bờn trong từng bước văn học truyền thống mà bằng con đường chuyển những thể loại bờn rỡa của văn học chớnh thống thời phong kiến vào trung tõm văn học. Song song với việc làm đú, cỏc nhà văn đó lấy hệ thống thể loại văn học cận hiện đại của chõu Âu để phản ỏnh những vấn đề đời sống buổi đương thời. Cơn giú văn học Tõy Âu khụng chỉ đem tới cho nền văn học nước nhà hệ thống thể loại, chủ đề, đề tài mới mà nú cũn cung cấp cho cỏc nhà văn khụng ớt những sỏng tạo nghệ thuật đưa văn học Việt Nam tiến vào con đường hiện đại húa.
Thứ tư, sau khi chiếm được nước ta, nhằm đẩy mạnh cụng cuộc khai thỏc thuộc địa, thực dõn Phỏp đó cho xõy dựng một hệ thống cơ sở vật chất, giao thụng liờn lạc hiện đại. Giao thụng thuận lợi, việc đi lại được mở rộng chớnh là một trong những tiền đề thỳc đẩy sự phỏt triển
của thể du ký trong giai đoạn văn học giao thời này. Du ký đỳng như tờn gọi của nú, là “cỏi Viết của sự Đi”, vỡ thế để viết được những trang du ký chõn thực và sinh động, bắt buộc người viết phải cú những chuyến đi, bất kể là ngắn hay dài, cú giới hạn rộng hay hẹp. Cú như vậy, họ mới cú thể thõu túm và tỏi hiện những điều mắt thấy tai nghe, cũng như những xỳc cảm thành thực của cỏ nhõn trong cỏc tỏc phẩm du ký. Đầu thế kỷ XX, nhờ cỏc phương tiện đi lại hiện đại như: mỏy bay, tàu hỏa, tàu thủy, xe hơi, mà bao giấc mộng tang bồng của những người nghệ sĩ cú cơ hội được thực hiện.
Như vậy, sự xuất hiện và phỏt triển của đụ thị, bỏo chớ, nhà in, chữ quốc ngữ, và sự tiếp xỳc văn húa Đụng - Tõy, điều kiện giao thụng thuận lợi... là những tiền đề lịch sử, văn húa quan trọng cho việc ra đời của nền văn húa mới của Việt Nam. Trong nền văn học mới ấy, nhiều thể văn xuụi nghệ thuật như du ký đó cú điều kiện phỏt triển và đó tạo được nhiều giỏ trị độc đỏo.
Cơ sở văn học
Thứ nhất, ở mỗi thời kỳ văn học luụn cú những thế hệ nhà văn riờng. Nền văn học trung đại Việt Nam từ thế kỷ XV tới thế kỷ XIX, là nền văn học Nhà nho. Bởi lẽ nhà Nho chớnh là đội ngũ sỏng tỏc văn học chớnh. Họ là những người con của “cửa Khổng sõn Trỡnh”, tiến thõn lập danh bằng con đường khoa cử. Theo quan niệm Nho giỏo, văn học nghệ thuật là phương tiện để giỏo húa chớnh tõm, chế dục, là cụng cụ chớnh trị động viờn, tổ chức xó hội. Văn học phải hướng vào Đạo, cú quan hệ đến nhõn tõm, cú tỏc dụng di dưỡng tớnh tỡnh. Quan niệm văn học nghệ thuật của Nho gia, được chớnh quyền chuyờn chế coi là chớnh thống, được đơn giản húa cho thớch hợp với nhu cầu nhà nước. Và cỏc văn sĩ nghệ sĩ được đào tạo theo quan niệm đú. Chế độ thi cử nghiờm khắc đó xỏc định ra những người cú tài. Nhà nước lấy văn chương chọn quan lại. Sĩ tử muốn cú
cụng danh chỉ cú con đường duy nhất là học chữ, thi đỗ, và ra làm quan. Cũng vỡ lớ do ấy mà văn chương cử tử được coi là thứ văn chương chớnh thống, chớnh đạo và cao quý nhất. Từ giữa thế kỷ XVIII, cựng với những biến đổi to lớn về cỏc mặt của đời sống từ chớnh trị - xó hội, tư tưởng, đó dần xuất hiện một loại hỡnh nhà nho mới: nhà nho tài tử. Nhỡn chung, nhà nho tài tử vẫn lấy Nho giỏo làm ý thức hệ chớnh thống, vẫn vận động trong khuụn khổ của một thể chế xó hội truyền thống, nhưng ở họ đó bắt đầu nảy sinh những định hướng nhằm phỏ vỡ cỏc khuụn khổ đú.
Bước sang thế kỷ XX, đặc biệt là giai đoạn giao thời (1900 - 1930) nền văn học Việt Nam đó cú nhiều biến đổi trong đội ngũ sỏng tỏc. Đõy được coi là thời kỳ chung chuyển nhiều loại hỡnh tỏc giả. Lớp nhà văn cũ chưa hoàn toàn mất đi, nhưng kiểu nhà văn hiện đại cũng chưa hỡnh thành một cỏch rừ nột. Cỏc loại hỡnh nhà văn ấy cựng tồn tại với những quan niệm văn học, những hướng đi riờng. Bao gồm lớp nhà nho tài tử, tiờu biểu như Tản Đà, cỏc nhà nho là những chớ sĩ yờu nước (Phan Bội Chõu, Phan Chu Trinh). Trong bước đầu quỏ trỡnh hiện đại húa nền văn học, với những đũi hỏi mới của độc giả, cỏc tỏc giả này đó khụng ngừng nỗ lực cỏch tõn cỏc tỏc phẩm của mỡnh. Tuy nhiờn sự cố gắng ấy vẫn chủ yếu theo con đường cỏch tõn những thể loại văn học truyền thống như: Thơ, phỳ, kinh nghĩa, văn sỏch, luận, ký… Ngoài ra văn học thời kỳ này cũn phải kể tới một đội ngũ đụng đảo cỏc nhà văn là những trớ thức tõn học, đú là những tờn tuổi: Hoàng Ngọc Phỏch, Nguyễn Cụng Hoan, Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh… Họ là lớp nhà văn ảnh hưởng rừ rệt nhất nền văn học hiện đại phương Tõy, là những người tiờn phong học hỏi và thử nghiệm cỏc thể loại văn học mới. Nhỡn chung thế hệ nhà văn giai đoạn này khỏ phong phỳ nhưng ở họ quan niệm về văn chương nghệ thuật khỏ đồng nhất. Văn chương khụng cũn là việc “trước thư lập ngụn”, là để di dưỡng tớnh tỡnh và giỏo dục con chỏu, để thể hiện tõm trớ đạo, mà văn chương được coi như
một nghiệp kiếm sống của nhà văn. Văn chương khụng chỉ phản ỏnh hiện thực mà nú cũn là nơi để những người nghệ sĩ thể hiện cỏi tụi, thể hiện những xỳc cảm chõn thành nhất. Cú thể núi chưa bao giờ “khỏt vọng thành thực” được cỏc nhà văn bộc lộ mạnh mẽ và sõu sắc như lỳc này.
Thứ hai, sự phỏt triển của thể loại văn xuụi núi chung, thể du ký núi riờng. Thể loại là dạng thức tồn tại của chỉnh thể tỏc phẩm văn học. Trong quỏ trỡnh hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển, thể loại văn học vừa ổn định vừa biến đổi. Ổn định khụng phải là sự đứng yờn, khụ cứng mà chỉ ở dạng định hỡnh, khẳng định thành tựu. Cũn biến đổi là liờn tục, là động lực của sự phỏt triển, đổi mới văn học. Do đú, thể loại văn học luụn luụn vừa mới, vừa cũ. M. Bakhtin cho rằng, thể loại chứ khụng phải phương phỏp hoặc trường phỏi sỏng tỏc là những nhõn vật chớnh của tấn kịch lịch sử văn học. Và thể loại cũn được coi là một trong những tiờu chớ, thậm chớ là quan trọng nhất