Vài nột về Nam phong tạp chớ (1917-1934)

Một phần của tài liệu Đặc trưng của thể tài du ký trên nam phong tạp chí luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 27 - 32)

1.2.1.1. Thời gian ra đời và cỏc giai đoạn phỏt triển của Nam phong tạp chớ

Nam phong tạp chớ là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ ngày 1 thỏng 7 năm 1917 đến thỏng 12 năm 1934 thỡ đỡnh bản, tất cả được 17 năm và 210 số. Tạp chớ Nam phong do Phạm Quỳnh làm chủ nhiệm và chủ bỳt; Phạm Quỳnh làm chủ biờn phần chữ quốc ngữ và Nguyễn Bỏ Trỏc làm chủ biờn phần chữ nho. Nam phong là một trong những tạp chớ Việt Nam đầu tiờn đỳng thể thức, bài bản và giỏ trị về tri thức, tư tưởng. Trụ sở tũa soạn ban đầu ở nhà số 1, phố Hàng Trống, Hà Nội - cựng nhà Phạm Quỳnh lỳc bấy giờ, năm 1926 chuyển về nhà số 5, phố Hàng Da, Hà Nội.

Trong mục Nhúm Nam phong của Từ điển Văn học bộ mới do Nhà xuất bản Thế giới phỏt hành, đó viết: đõy là một tờ tạp chớ tập trung nhiều trớ thức. Bởi vỡ đa số trớ thức Việt Nam thời bấy giờ được đào tạo từ cỏi lũ Nho học; nhưng Nho học đang mạt vận, cỏc nhà Nho khụng cũn chỗ để thi thố tài năng. Khi Phạm Quỳnh đưa ra chủ trương “bảo tồn cổ học”, “quốc tỳy”, “dung hũa Đụng Tõy”, họ cảm thấy đõy là nơi ớt nhiều cú thể giỳp mỡnh “thế thiờn hành đạo”; “quốc hồn”, “quốc tỳy”, cũng xoa dịu tớnh tự ỏi của những kẻ cú đầu úc bài Tõy nhưng bất lực, yếu đuối [4].

Nam phong tạp chớ ra đời với khẩu hiệu “làm văn húa khụng làm chớnh trị” thỡ sẽ làm cho hoạt động chớnh trị của tờ bỏo bớt lộ liễu, và khiến Phỏp bằng lũng. Chớnh vỡ vậy, hàng loạt cõy bỳt Nho học đó đến với Nam Phong tạp chớ, giữ cỏc mục “Văn uyển”, “Tiểu thuyết”, “Văn học bỡnh luận”… và đem lại cho tờ bỏo cỏi “phong vị ngụn ngữ” cũng như “tinh thần Hỏn học”: Dương Bỏ Trạc, Nguyờn Đụn Phục, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Trọng Thuật, Thõn Trọng Huề, Nguyễn Bỏ Học, Lờ Dư… Về sau, một số người vừa cú Tõy học vừa cú Hỏn học, hoặc chỉ cú Tõy học, cũng ra cộng tỏc với Nam Phong: Phạm Duy Tốn, Trần Trọng Kim, Vũ Đỡnh Long, Nguyễn Tiến Lóng, Đồ Đỡnh Thạch…

Nam phong tạp chớ ra hàng thỏng, khổ lớn, dày trờn dưới 100 trang, cú một phần viết bằng chữ Hỏn, và từ 1922 trở đi cũn thờm một phần chữ Phỏp. Mục đớch trực tiếp của tờ bỏo là thay chõn Đụng Dương tạp chớ tuyờn truyền, giải thớch chớnh sỏch của Phỏp ở Đụng Dương sau Đại chiến I, cổ vũ cụng việc “khai húa” của Phỏp. Ba nhõn vật quan trọng đúng vai trũ sỏng lập tờ bỏo là: Macty (Louis Marty), trựm mật thỏm Phỏp ở Phủ Toàn quyền lỳc ấy, rồi đến Phạm Quỳnh và Nguyễn Bỏ Trỏc (? - 1945). Nam phong tạp chớ đề cập nhiều, dịch nhiều về tất cả cỏc vấn đề chớnh trị, văn học, lịch sử, triết học… nhưng khụng chuyờn sõu một vấn đề gỡ, mà gặp đõu bàn đấy, nhằm giới thiệu những kiến thức phổ quỏt . Nam phong tạp chớ lỳc bấy giờ mặc dự tỏn dương chớnh sỏch “khai húa” của Phỏp, nhưng cũng chủ trương “bảo tồn quốc tỳy”, là tinh thần và đạo lý phương Đụng đó tồn tại trờn đất nước ta hàng ngàn năm, trong đú chủ yếu là Nho, Phật, Lóo. Tờ tạp chớ đó trải qua cỏc giai đoạn phỏt triển như sau:

Giai đoạn đầu (1917-1922)

Cú thể núi đõy là thời kỳ thành lập và bành trướng. Bài vở nặng về mặt dịch thuật, sao lục, nặng về phần Hỏn văn. Tiếng núi hoàn toàn chỉ cú một đường lối chớnh trị là tỏn dương quan Phỏp, ca tụng vua Khải Định.

Tuy nhiờn tờ bỏo dần dần đổi giỏ trị với cỏc bài vở sỳc tớch và truyền đạt thanh thế ra khắp ba kỳ. Trong giai đoạn này, Phạm Quỳnh hợp tỏc chặt chẽ với Nguyễn Bỏ Trỏc. Cỏc tỏc giả gắn bú với Nam phong tạp chớ thời kỳ này ngoài Nguyễn Bỏ Trỏc cũn phải kể đến Dương Bỏ Trạc, Nguyễn Bỏ Học, Trần Văn Ngoạn, Nguyễn Hữu Tiến, Phan Khụi, Tản Đà, Trần Mỹ, Thõn Trọng Huề, Hoàng Yến, Hoàng Tớch Chu, Nguyễn Mạnh Bổng.

Giai đoạn thứ hai (1922-1925)

Sau khi Phạm Quỳnh đi Phỏp về (cuối năm này (1922), Phạm Quỳnh xin được đứng tờn chủ nhõn giỏm đốc Nam phong tờ bỏo từ nay coi như độc lập, của riờng ụng. Marty hết cũn – dự giỏn tiếp – điều khiển đường lối bài vở nữa), ảnh hưởng cỏ nhõn ụng gõy được làm cho tờ bỏo mạnh thờm và truyền ra đến nước ngoài. Nhưng Nguyễn Bỏ Trỏc đó bỏ vào Huế làm quan. Phần Hỏn văn bốn được trao cho Lờ Dư. Lại thờm ra một phần chữ Phỏp. Nam phong dựa vào hội Khai trớ, thi hành mục đớch khai hoỏ quốc dõn của Hội Khai trớ. Phạm Quỳnh thường đứng ra tổ chức cỏc cuộc diễn thuyết ở Hội (như diễn thuyết về Truyện Kiều). Thỏng nào bỏo cũng cú một bài đại luận về cỏc vấn đề đạo đức, nhằm cải tổ phong tục tập quỏn quốc dõn (như Cỏch núi chuyện, Danh dự luận, Địa vị đàn bà, Giỏo dục đàn bà), cú thể coi như một giai đoạn tờ Nam phong đề cao mục đớch giỏo huấn. Thời kỳ này cỏc tỏc giả cộng tỏc với tạp chớ cú Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Đụn Phục, Nguyễn Triệu Luật, Hoàng Ngọc Phỏch, Đoàn Tư Thuật, Trần Trọng Kim, Phạm Duy Tốn, Vũ Đỡnh Long, Nguyễn Tường Tam.

Giai đoạn thứ ba (1925-1932)

Tờ bỏo vẫn tiếp tục phỏt triển với uy thế nổi bật của người chủ nhiệm. Phạm Quỳnh tỏch rời khỏi Hội Khai trớ, dọn toà soạn về ngụi nhà mới mua được ở phố Hàng Da. Tờ bỏo khụng cũn đăng kỷ yếu của Hội Khai trớ. Những cuộc diễn thuyết cũng khụng cũn tổ chức ở đú mà chuyển sang Hội

Trớ tri. Đồng thời ly khai với Khai trớ, Phạm Quỳnh tỏ rừ thỏi độ độc lập hơn với chớnh quyền. Giọng tỏn tụng Phỏp khụng cũn nữa.

Năm 1925 xảy ra nhiều biến cố quan trọng: Phạm Hồng Thỏi ỏm sỏt Merlin, Phan Bội Chõu bị bắt về nước. Bờn Phỏp tả đảng lờn cầm quyền, Phan Chõu Trinh trở về Sài Gũn. Phong trào đũi hỏi chớnh trị phỏt động. Toàn quyền Varenne thuộc đảng Xó hội được phỏi sang. Nam phong

chuyển sang hướng chớnh trị. Những bài luận thuyết và khảo cứu hướng về thời cuộc chớnh trị (như Tinh thần lập quốc, số 103 - Khảo về chớnh đảng, số 102, Học thuyết Rousseau, số 104, Montesquieu, số 108, Voltaire, số 144). Cuộc vận động chớnh trị của cỏc đảng bớ mật tiếp diễn khụng ngừng đưa đến vụ khởi nghĩa Yờn Bỏi và những năm giao động ghờ gớm 1930-1931. Trờn tờ Nam phong Phạm Quỳnh đó dỏm mạnh dạn ăn núi, nhất là ở phần Phỏp văn. ễng đưa ra chủ nghĩa quốc gia, thuyết lập hiến, bỳt chiến với Nguyễn Văn Vĩnh. Giai đoạn này là giai đoạn hoạt động chớnh trị của tờ bỏo và đưa Phạm Quỳnh đến việc được vời vào Huế làm Thượng thư Nam Triều. Cộng tỏc với tạp chớ Nam phong giai đoạn này ngoài Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Trọng Thuật cũn cú một số tỏc giả mới như Lờ Dư, Bựi Kỷ, Tương Phố, Nguyễn Thỳc Khiờm, Vũ Đỡnh Long, Nguyễn Tường Tam và Nhúm Trớ Đức Hà Tiờn bao gồm: Đụng Hồ, Nguyễn Văn Kiờm, Mộng Tuyết, Trỳc Hà.

Giai đoạn thứ tư (1932-1934)

Đõy là giai đoạn suy yếu của tờ bỏo. Quyền chủ bỳt được trao cho Nguyễn Trọng Thuật. Được vài số Lờ Văn Phỳc phải đứng ra canh tõn, mời nhiều nhà Tõy học trợ bỳt. Rồi một thanh niờn giỏi Phỏp văn là Nguyễn Tiến Lóng đứng ra thừa kế. Phần Phỏp văn được tăng thờm, phần Hỏn văn bỏ đi. Bỏo thờm tranh ảnh, trỡnh bày để cho hấp dẫn, lại ra mỗi thỏng hai kỳ, nhưng khụng đuổi kịp được thị hiếu của thời đại nờn đến cuối năm 1932 thỡ đỡnh bản.

Như vậy ngoài chủ bỳt Phạm Quỳnh cũn cú ba người hợp tỏc chớnh là Nguyễn Hữu Tiến và Nguyễn Đụn Phục rồi Nguyễn Trọng Thuật. Cỏc cõy bỳt ở giai đoạn đầu cú những nhà Nho cựu học do khoa cử xuất thõn, hoặc quan lại đương nhậm (Trần Mỹ, Thõn Trọng Huề). Cõy bỳt ở giai đoạn hai và ba cú những người bỏn cựu, bỏn tõn (Trần Trọng Kim, Vũ Đỡnh Long) và ở giai đoạn bốn cú những cõy bỳt hoàn toàn tõn học (như Nguyễn Tiến Lóng, Đỗ Đỡnh Thạch).

1.2.1.2. Nội dung của Nam phong tạp chớ

Về bài vở ngay ở số ra mắt, bộ biờn tập đó phõn chia cỏc phần như sau:

Phần Luận thuyết: Bàn chung những vấn đề cú liờn hệ đến thời thế, nhất là những vấn đề liờn hệ đến riờng dõn ta để cho độc giả trong nước cú một quan niệm minh chớnh về cỏc vấn đề ấy.

Phần Văn học bỡnh luận: Gồm những khoa văn chương lịch sử, đại để những mụn tổng danh gọi là văn học. Bàn rộng những sỏch hay dự cũ dự mới, thõu thập những ý kiến tư tưởng mới hay danh tiếng.

Phần Triết học bỡnh luận: Nghiờn cứu cỏc lý thuyết tư tưởng đời xưa đời nay, so sỏnh tư tưởng Âu Tõy với Á Đụng ta để giỳp cho sự đề xướng một tư trào riờng cho nước ta. Tụn chỉ là giỳp cho quốc dõn về trớ thức và đạo đức.

Phần Khoa học bỡnh luận: Khụng chuyờn luận về những khoa một nhưng chỉ trỡnh bày những vấn đề đại cương, những nguyờn lý, lịch sử tiến hành của khoa học.

Phần Văn uyển: Sưu tầm những thi ca cũ bằng chữ Hỏn, chữ Nụm, đồng thời đăng tải những bài thơ mới đủ loại: Đường thi, phỳ, ca trự, văn tế, kinh sỏch, lục bỏt trường thiờn.

Phần Tạp trở: Gồm cú những bài nho nhỏ, những cõu chuyện vụn vặt khụng thuộc vào những loại trờn, những bài giới thiệu sỏch mới, những bài danh ngụn trớch lục cỏc sỏch, những tin tức về học giới.

Phần Thời đàm: Bàn về thời sự cỏc việc lớn trong cũng như ngoài nước, luụn luụn giữ một thỏi độ bỡnh tĩnh mà thuật những việc đú, mưu toan lợi ớch cho dõn ta.

Phần Tiểu thuyết: Dịch những bộ tiểu thuyết hay ở Phỏp văn ra, cần nhất là những cuốn cú văn chương hay nghĩa lý cao kết cấu khộo, làm mẫu mực cho tiểu thuyết sau này.

Tuy nhiờn, theo như cỏch phõn chia của một số học giả bõy giờ thỡ ngoài bài luận thuyết thời cuộc và bài túm tắt thời sự ra cũn lại cú thể chia làm hai phần: Một phần biờn khảo học thuật (Tõy hoặc Hỏn học) và một phần thi văn tiểu thuyết (sao lục, hoặc dịch thuật hoặc sỏng tỏc).

Núi chung tờ bỏo cú tớnh cỏch trang nghiờm khắc khổ nhưng dồi dào,

Một phần của tài liệu Đặc trưng của thể tài du ký trên nam phong tạp chí luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w