0
Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Sự đa dạng và thống nhất của cảnh quan đất nước trong cỏi nhỡn

Một phần của tài liệu ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ TÀI DU KÝ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN (Trang 67 -79 )

nhỡn của tỏc giả du ký

2.1.2.1. Sự đa dạng của cảnh quan đất nước trong cỏi nhỡn của tỏc giả du

Nhu cầu khỏm phỏ, tỡm hiểu cảnh quan đất nước của cỏc tỏc giả du ký được thể hiện rất đậm nột qua cỏc tỏc phẩm du ký trờn Nam phong tạp chớ. Tuy nhiờn, điểm qua cỏc tỏc phẩm này, ta cú thể thấy cỏc cảnh quan

đất nước được miờu tả trong cỏc bài viết rất đa dạng, phong phỳ, cú rừng, cú biển, cú nỳi non, cú danh thắng… Sự “đa dạng” của cảnh quan đất nước được cỏc tỏc giả miờu tả lại một cỏch sống động. Đất nước Việt Nam đi đến bất kỳ địa danh nào, bất cứ đõu cũng cú cảnh đẹp. Vẻ đẹp này đa dạng và phong phỳ khiến cả người viết và người thưởng thức tỏc phẩm đều đọc hoài mà khụng thấy nhàm chỏn.

Trong ghi chộp Hành trỡnh mạn ngược từ Cao Bằng xuống Phỳ Thọ, ngài Huấn đạo trường Phỏp - Việt Phỳ Thọ là Thỏi Phong Vũ Khắc Tiệp tường tả lý do chuyến đi: “Thỏng Octobre 1920 vừa rồi, ký giả mới ở Cao Bằng đổi về Phỳ Thọ. Ra về tự hụm 23 Dộcembre, đến hụm 26 thỡ tới nơi.Trong bốn hụm trời, từ mạn ngược về đàng xuụi, lịch duyệt khụng biết bao nhiờu là cảnh trớ: nào nỳi cao rừng rậm, vực thẳm hang sõu; nào khoỏng dó bỡnh nguyờn, danh lam cổ miếu; kỡa nơi thành thị, nọ chốn thụn quờ; nước non này, phong cảnh ấy, thực là cảnh rất nờn thơ; tưởng phải cú cỏi tài cao, cỏi học rộng, cỏi con mắt tinh đời, cỏi tấc dạ như hoa thờu gấm dệt, cỏi tay khiến ngũi bỳt như nước chảy mõy bay, thời mới tả hết được cảnh thiờn nhiờn của tạo húa, kỹ xảo của nhõn cụng, thắng tớch của hàng trăm nghỡn năm cũn để lại”... Sau khi chộp bài thơ từ biệt Cao Bằng, tỏc giả viết tiếp: “Từ biệt xong mới bước chõn lờn ụ tụ, thời trong lũng rất là bối rối: Ngại ngựng một bước một xa - Tiễn nhau nhớ khỏch quan hà hụm nay!

ễ tụ dần dần chạy nhanh lờn, ngoảnh mặt lại khụng nhỡn thấy thành phố Cao Bằng, khụng trụng thấy bằng bối cũ với cỏc học sinh, thời trong lũng lại càng bối rối hơn nữa: Càng trụng lại mà càng chẳng thấy - Thấy xanh xanh những mấy tầng non! Xe chạy càng mau, trụng lại nước non cũ lại càng xa tớt. Lỳc bấy giờ ngồi một mỡnh nghĩ vơ nghĩ vẩn, nghĩ đến cảnh giú trăng sụng Bằng Thủy, hoa cỏ đất Vườn Cam, thời làm cho cỏi tư tưởng mỡnh nú hỡnh như lớp lớp súng dồn, khụng thể nào khụng cảm cho được”... [36, 276].

Theo dũng du ký tuyến biờn ải phớa Bắc đỏng chỳ ý cú bài Chơi Lạng Sơn, Cao Bằng của học giả nổi tiếng Phạm Quỳnh. Mở đầu bài viết, tỏc giả dẫn giải kỹ lưỡng phương thức lựa chọn tư liệu và cỏch thức viết du ký... Sau khi kể chuyện đoạn đường xe lửa từ Lạng Sơn qua Đồng Đăng, tới Na Sầm (cũn gọi là Na Cham), tỏc giả thuật tiếp chuyến đi bằng ụ tụ đến Thất Khờ và Cao Bằng: “Phong cảnh tự Thất Khờ trụng mới kỳ thỳ thay! Chỗ thời những nỳi đỏ cao hiểm trở, chồng chất nối tiếp nhau khụng dứt, cõy rậm như rừng; cõy lớn, cõy nhỏ, cõy giõy leo chằng chịt quấn quớt, rối rớt như mớ bũng bong, thật khụng đõu cú nỳi đỏ sầm uất đến thế. Thường bờn đường cú khe nước chảy, chỗ thời rúc rỏch, chỗ thời đào dào như tiếng thỏc nhỏ, nhưng nhiều khi cũng cõy cối um tựm che lấp cả. Cú lẽ bởi cú nhiều suối nhiều khe tẩm tưới mỏt mẻ nờn loài thực vật mới phồn thịnh đến thế. Chỗ nào khe rộng nước nhiều, cõy cao búng mỏt thời bọn phu tải ngựa tải xuống bỡ bừm tắm giặt; coi cỏc cỏi trạng thỏi con ngựa khi cỳi đầu uống nước, khi ngửng cổ rống lờn, khi xoay xỏa vẫy vựng, khi thung thăng bước một, thật đỏng một bức tranh Hàn Cỏn nhà Đường. Chỗ thời hết nỳi đỏ cõy rậm đến đồi đất cỏ xanh, ngổn ngang bỏt ngỏt, coi xa rập rờn như súng bể. Lại chỗ thời đột ngột những ngọn cụ phong, cỏch nhau bằng những thung lũng nhỏ, cú ngũi nước chảy, cú ruộng cấy cày. Những xem cỏc phong cảnh này cũng đỏng đi Cao Bằng một chuyến”... [37, 499].

Rồi khụng chỉ cú rừng đẹp mà con sụng, con suối cũng mang vẻ đẹp kỳ diệu. Trong Bài ký phong thổ tỉnh Tuyờn Quang, ỏn sỏt sứ Nguyễn Văn Bõn đó kể lại vị trớ địa lý và đời sống người dõn ven sụng Lụ, trang phục và lễ cưới của người Mỏn, phố nỳi huyện Yờn Sơn, ngũi Lự thuộc chõu Hàm Yờn, đền Tam Cờ - nỳi Giựm thuộc chõu Yờn Bỡnh, chựa Hang ở huyện Yờn Sơn; đồng thời kể lại chuyến thăm động Thiện Kế ở chõu Sơn Dương và mụ tả nơi suối nước núng: “Suối ụn tuyền ở xó Nhõn Giả, huyện Yờn Sơn, ở cạnh con đường đi phủ Yờn Bỡnh, chỗ cột ki-lụ-một thứ 15,

suối như hỡnh con cỏ, đầu hơi trũn như cỏi giếng, đuụi dài và hẹp, bựn suối như tro ướt, nước suối như nước hõm, miệng suối cú khúi trắng bay ra, khớ núng trong suối xụng ra như mựi than khột; giỏp suối lại cú cỏi suối chảy ngành qua trước cửa, nước trong và lạnh, cho hai suối hợp khõm, thử vộn ỏo quần đứng xem, thấy một bờn núng một bờn lạnh, thực là kỡ dị (thúi đời núng lạnh, xem suối này khỏ biết), thử lấy tay gạt bựn mỳc nước thỡ núng như nước sụi, khụng thũ tay xuống được vỡ nước suối đó núng mà bựn suối thỡ nhiệt độ lại hơn nhiều. Nhõn cú bài thơ phụ lục để biết sự thực” [38, 344].

Hỏi làng Nhõn Giả cảnh chi hay, Nào suối ụn tuyền hẳn phải đõy. Lũ Tạo cú khi cũn ấm lạnh, Nước này vẫn núng tự xưa nay. Hơi đưa miệng giếng mựi than khột, Giú thoảng đầu khe ngọn khúi bay. Nghĩ cũng lạ cho nguồn suối ấy, Ai đun mà sủi cả đờm ngày...”.

Những trang du ký hấp dẫn, sinh động của Kiếm Hồ Nguyễn Thế Hữu qua bài Hành trỡnh chơi nỳi An Tử (Nam phong, số 105, thỏng 5-1926, tr.325-334 và số 106, thỏng 6-1926, tr.443-453), dưới đề mục Sỏu ngày ở nỳi An Tử, tỏc giả bộc lộ cảm xỳc hõn hoan của mỡnh: “Tụi được đi đến nơi, về đến chốn, trăng giú một bầu, cỏ hoa trăm thức đó thu vào trong khoộ mắt, tưởng cũng nờn cầm bỳt viết ra để gúp một phần gọi là cỏi quà đi An Tử về để biếu những người cú lũng ước ao mà chưa rảnh đi được và những người ngại ngựng đường sỏ xa xụi khụng dỏm đi đến”; hoặc đoạn tả lối mũn lờn nỳi đầy ý vị của kẻ ham xờ dịch: “Đang đi thấy trời u ỏm đổ

cơn mưa xuống, trong cỏi cảnh tượng lỳc này đối với những khi ngồi xếp bằng trũn ở nhà đỏnh chộn ngõm thơ, thỡ hai cỏi thỳ khỏc xa nhau. Được đội cỏi nún lỏ 3 xu, chống cỏi gậy trỳc răm dúng, giú thổi hoa cười, nước chảy suối reo, lững thững đi trong rừng, chốc lại thấy mặt trời vộn đỏm mõy dũm xuống, ra tỡnh đưa đún, tựa hồ như xem mỡnh đó đi tới đõu rồi... Lại qua ba cỏi suối, rồi một lỏt đi đến suối Thả Bố, bờn suối cú bói, thấy núi chỗ này người ta vào rừng đốn tre đốn gỗ, kết lại thành bố, chờ nước lờn rồi thả trụi ra. Nghĩ cũng diệu kế thật! Đường nỳi quanh co, lờn ghềnh xuống suối, cõy gỗ cõy tre thỡ dài, khụng thả như vậy, cụng đõu mà tha ra được. Thế mới biết cổ nhõn ta ngày xưa dụng bằng trớ hơn dụng lực”...

Khụng chỉ dừng lại ở nỳi non kỳ vĩ, tươi đẹp, cỏc tỏc giả đứng trước biển cũng khụng khỏi trầm trồ ngợi khen. Như bài Cảnh vật Hà Tiờn, do Đụng Hồ và Nguyễn Văn Kiểm sao lục, đó mở đầu bằng niềm tự hào: “Tỉnh Hà Tiờn cú nhiều cảnh đẹp, cú bói dài biển rộng, hồ trong nỳi biếc, mỗi cảnh đều cú vẻ đẹp thiờn nhiờn của tạo hoỏ. Cảnh bói biển thỡ kiờm cả màu trời sắc nước, bói cỏt mờnh mụng, giú nam mỏt mẻ. Cảnh nỳi như Thạch Động cú cỏc kỳ quan quỏi thạch, nỳi Bỡnh San, nỳi Tụ thỡ cú cỏ đẹp hoa thơm...” [36, 520].

Hay trong bài Ba Bể du ký viết vào cuối năm Tõn Dậu (1921), Phỏn sự toà cụng sứ Bắc Cạn là Nhạc Anh Hoàng Văn Trung đó ghi lại cảm xỳc khi qua thăm hồ Ba Bể: “Nhõn dịp mấy ngày nghỉ lễ Pentecụte đầu năm nay, ký giả cựng mấy ụng bạn ngoạn du miền danh thắng ấy. ễi! ký giả được nhất kiến một nơi đại thắng cảnh như thế là nhất thứ, thấy cảnh trớ lắm vẻ thiờn nhiờn, kỡ hỡnh dị trạng, sơn thuỷ hữu tỡnh, khiến nờn lũng cảm hứng vụ cựng, nờn lược thuật ra bài du ký này để cống hiến đồng bang cộng lóm, vẫn biết trớ mọn tài hốn, văn chương quờ kệch, khụng đủ mà miờu tả được hết cỏi thần tỡnh bức tranh của thợ tạo, nhưng cũn mong cỏc bậc thi nhõn tài tử, mặc khỏch tao nhõn sau này đi vón cảnh Ba Bể sẽ

đem ngọn bỳt tài hoa, cõu thơ diệu bỳt tụ điểm cho bức tranh sơn thuỷ ấy được mười phần diễm lệ vậy”. Tỏc giả cũng kể rừ từ việc sắm sửa hành lớ, thời tiết, phương tiện ụ tụ, tỡnh trạng đường xỏ, phong cảnh, thổ sản trờn từng đoạn đường, đặc biệt là những thắng cảnh như hang Buụng, gũ An Mó, nguồn sụng Trợ Điển và cảnh thuyền trờn sụng nước, đụi khi là một nột vẽ thoỏng qua cảnh lao động nơi sụng nước: “Khi ấy mặt trời đó gần đứng búng, giú mõy im lặng, bốn bề vắng ngắt như tờ, một chiếc thuyền lờnh đờnh mặt nước. Trời mõy man mỏc, bể nỳi mụng mờnh, thuyền ai thấp thoỏng bồng bềnh xa kia? Khi gần lại thời tức là một chiếc thuyền độc mộc mà một bọn “lục sao” đang uốn ộo lưng ong, khoan khoan tay lỏi, bơi nhanh thoăn thoắt trờn mặt biển rộng mờnh mang. ễi! Chiếc thuyền rất nhỏ bộ, vừa bằng một ụm, thế mà khỏch liễu yếu đào thơ vẫn cười núi dịu dàng, mặt mày hớn hở, khụng chỳt quan tõm, khiến cho ký giả cũng phải khen thầm cỏi lũng can đảm ấy”... Ngoài ra, tỏc giả cũn chỉ dẫn cỏch đi xe, giỏ vộ, nơi ăn ở trờn cỏc đoạn đường và cả lời dặn về mựa du ngoạn: “Muốn đi Ba Bể nờn đi vào quóng tự thỏng mười cho đến thỏng ba ta, tức là từ đầu mựa đụng cho đến cuối mựa xuõn là mựa tạnh rỏo (saison sốche). Trong mựa ấy khớ trời ấm ỏp, đường đất khụ rỏo, khụng cú điều gỡ trở ngại cả. Cũn về mựa mưa (saison des pluies) tức là hạ với thu, nỳi lở, đất lầm, xe ụ tụ khụng thể nào đi được”... [36, 288].

Cỏc tỏc giả du ký khụng chỉ cảm nhận được những vẻ đẹp từ cảnh quan đất nước mà sự tươi đẹp này cũn được thể hiện qua những phong tục, tập quỏn hấp dẫn trờn khắp cỏc miền quờ Việt Nam.

Đồng thời với việc thuật lại cảnh đún tiếp, diễn thuyết trong Hội Trớ tri; việc đi thăm sở nuụi ngựa lai giống Phi chõu bờn phủ lỵ Hũa An, đi thăm miếu vua Lờ ở địa hạt làng Na Lữ, học giả Phạm Quỳnh mụ tả chi tiết và đỏnh giỏ cao hỡnh thức sinh hoạt hỏt Then cựng ngày trở về: “Quan chõu Hà thời đặt ở nhà một cuộc tiờu khiển riờng của xứ này là cuộc phụ tiờn,

đõy gọi là Then hay Bụt (Tiờn, Phật). Then hay Bụt thường là những đàn bà con gỏi úng ả lắm, đó học thuộc nhiều cỏc bài văn cỳng, nhà nào muốn làm lễ kỳ yờn thời mời đến gẩy đàn đọc văn, cầu nguyện cho trong nhà được bỡnh yờn mạnh khỏe.Trờn giừng bày lễ vật hương hoa, cụ Then ngồi bờn cạnh, tay cắp cõy đàn, chõn đeo tràng nhạc, miệng hỏt, tay gẩy, chõn rung, dịp dàng lắm. Giọng hỏt tỉ tờ thỏnh thút, nghe rất là buồn, như giọng gọi hồn vậy. Tưởng giỏ nghe chỗ vắng vẻ thời rựng mỡnh như tiếng vong hồn nhắn người dương thế vậy. Nhưng cũng cú một cỏi thỳ õm thầm nóo nuột. Khụng trỏch đàn bà con gỏi cú người mờ lắm, quyến luyến Then, sắm sửa chăm chỳt cho Then như đối với người cú tỡnh vậy. Cụ Then ngồi đọc văn gẩy đàn như thế thường là suốt đờm, cú khi cả đờm cả ngày khụng sịch chỗ, khụng đứng dậy mà khụng đổi giọng, khụng đứt tiếng, hỡnh như người nào đọc được nhiều, giọng được tốt là người cú tài vậy”... [37, 504]. Cú thể núi nhờ những trang du ký của học giả Phạm Quỳnh như thế mà chỳng ta hiểu rừ thờm phần nào tỡnh hỡnh đời sống xó hội, mức độ phỏt triển giao thụng, vài nột phong tục tập quỏn và những thắng cảnh tiờu biểu ở vựng nỳi Lạng Sơn- Cao Bằng vào thập kỷ hai mươi của thế kỷ trước, cỏch ngày nay đó gần một thế kỷ. Đõy cũng là những trang tư liệu cụ thể, sinh động, ngày càng trở nờn cú ý nghĩa.

Ngoài việc ghi chộp lại nhiều hủ tục lạc hậu như tệ mua bỏn vợ, tục cỳng bỏi, tỏc giả cũn nờu rừ lối sống và sự giao dịch của cư dõn miền biờn giới, từ đú nhấn mạnh cả những hạn chế trong cỏch thức sản xuất và cạnh tranh kinh tế của người mỡnh: “Về đường cụng nghệ thỡ cả tỉnh Hải Ninh chỉ cú nghề làm bỏt ở Mụng Cỏi là thịnh nhất. Nhưng đấy là của khỏch chứ ta khụng cú phần gỡ. Đõu trước cú một hiệu mấy người ta cũng cú phần, nhưng sau phải nhượng lại cho người khỏch cả. Hiện bõy giờ cả thảy cú chớn cỏi lũ thật to... Những đồ họ làm tuy khụng đẹp, nhưng trụng cũng sạch sẽ hơn những đồ phố của ta vẫn thường dựng, mà giỏ bỏn lại rẻ...

Những đồ bỏn rẻ như thế mà lại tiện cho người ta dựng cho nờn mỗi năm nước ta lại tiờu thụ đến 5,6 triệu cỏi, tớnh ra cũng đó mất khỏ tiền. Tụi xem nước nào cũng lo làm những đồ cần dựng cho người trong nước để giữ lấy mối lợi, khụng cho người ta tranh chiếm mất. Mà nước mỡnh từ xưa đến nay cứ nghiễm nhiờn đem tiền đi mua của người mà dựng, mà khụng biết núng ruột. Những đồ bỏt đĩa để ăn uống cũng đi mua, những vải lụa mặc vào người cũng đi mua, đụi bớt tất, đụi giầy, nhất nhất là phải đi mua của người ta cả, chứ người mỡnh khụng làm được cỏi gỡ ra trũ cả. Cú làm thỡ xấu xớ mà bỏn lại đắt, thỡ cũn cạnh tranh với người ta sao được. Ai đi mua mất tiền lại khụng muốn mua đồ tốt mà rẻ. Vậy thỡ ta phải làm thế nào, dẫu khụng được tốt đẹp hơn, thỡ cũng bằng của người ta, mà giỏ lại bỏn rẻ hơn thỡ mới núi ganh với người ta được. Hóy tớnh rằng những đồ ở ngoài đem vào bỏn thường phải thuờ cụng đắt, lại phải tiền thuyền tiền tàu chở đi, rồi lại thuế nọ thuế kia, sao mà người ta bỏn được rẻ. Mà mỡnh ở nước mỡnh, người nhiều, sản vật cũng sẵn, sao mỡnh khụng làm được? Ta phải lưu tõm về cỏi vấn đề ấy mà tỡm cỏch làm ăn thế nào, chứ cứ chịu ộp một bề mói, thỡ khụng biết đời nào cho khỏ được”... [37, 508].

Sự đa dạng của cảnh quan đất nước cũn được thể hiện ở cỏc di tớch lịch sử vừa hào hựng vừa mạng đậm chất thơ như đất Quảng Yờn, Huế…

Tiếp đến tỏc phẩm Quảng Yờn du ký (Nam phong, số 168, thỏng 1- 1932) của Nhàn Võn Đỡnh thỡ cỏch diễn tả cú phần dung dị, gần với cuộc du ngoạn nỳi sụng, thăm thỳ cảnh vật đất trời nhiều hơn. Khi đi qua Hũn Gai, Cẩm Phả min, Cẩm Phả bo, Mụng Dương..., Nhàn Võn Đỡnh đều cú làm mấy bài thơ đề vịnh phong cảnh. Khi đứng bờn đền Cửa ễng, ký giả quan sỏt và ghi lại hỡnh ảnh cụng cuộc hiện đại húa với những chiếc phà sắt, mỏy xe điện, tầu ăn than... Tiếp đú tỏc giả tả lại con đường từ đền Cửa ễng tới mỏ Mụng Dương với những ấn tượng khỏ hói hựng, gợi khụng khớ tũ mũ mạo hiểm.

“Búng thỏ thay đờm, tiếng gà đổi sỏng, trụng vào đồng hồ kim chỉ giờ sắp bỏo 7 giờ ngày 9 thỏng Chạp năm 1929, kẻ thõn nhõn đói cơm nước

Một phần của tài liệu ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ TÀI DU KÝ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN (Trang 67 -79 )

×