trực của cỏc tỏc giả du ký
Bước sang thế kỷ XX, thể tài du ký cú bước phỏt triển mạnh mẽ. Khi thực hiện cụng trỡnh Mục lục phõn tớch Tạp chớ Nam phong, 1917-1934, nhà thư mục Nguyễn Khắc Xuyờn xỏc định du ký là một trong 14 bộ mụn và nờu nhận xột về thể tài du ký - cũn được ụng gọi là du hành - trờn Tạp chớ
Nam phong: “Nhiều khi chỳng ta tự cảm thấy, sống trong đất nước với giang sơn gấm vúc mà khụng được biết tới những cảnh gấm vúc giang sơn. Thỡ đõy, theo tờ Nam phong, chỳng ta cú thể một phần nào làm lại cuộc hành trỡnh qua tất cả những phong cảnh hựng vĩ nhất, đẹp đẽ nhất của đất nước chỳng ta từ Bắc chớ Nam, từ Cao Bằng, Lạng Sơn đến đảo Phỳ Quốc, từ nỳi Tiờn Du đến cảnh Hà Tiờn và Ngũ Hành Sơn, từ Cổ Loa, Hạ Long đến Huế thơ mộng...”. Cú thể núi khỏm phỏ, tỡm hiểu cảnh quan đất nước là một nhu cầu của người viết và du ký chớnh là một thể loại được đặc biệt lựa chọn để chuyển tải nhu cầu thường trực này.
Điểm lại cỏc trang du ký viết về miền nỳi phớa Bắc hoặc trờn đường lờn vựng cao phớa Bắc với tờn tuổi Nguyễn Văn Bõn, Nhạc Anh Hoàng Văn Trung, Phạm Quỳnh, Nguyễn Thế Xương, Thỏi Phong Vũ Khắc Tiệp,... cỏc tỏc giả này hầu hết là quan lại địa phương, nhà giỏo hoặc ký giả bỏo chớ qua thăm miền Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyờn - Thỏi - Hũa Bỡnh - Lai Chõu và sau đú thuật chuyện lại. Những trang du ký này vừa cú ý nghĩa văn chương vừa là những tư liệu khảo sỏt, điền dó về địa lý, lịch sử, phong tục tập quỏn,
gúp phần nõng cao nhận thức cho độc giả về thực tế miền sơn cước - nhất là trong điều kiện thụng tin bỏo chớ hồi đầu thế kỷ cũn rất hạn chế.
2.1.1.1. Nhu c u khỏm phỏ, tỡm hi u cỏc di tớch, cỏc cõuầ ể
chuy n l ch sệ ị ử
Du ký, ngoài giỏ trị văn chương, đõy cũn là một kho tư liệu quý về lịch sử. Cỏc tỏc giả du ký khụng chỉ quan tõm đến hiện tại mà cũn xỳc động dựng lại truyền thống bất khuất của cha ụng. Những danh nhõn lịch sử, những truyền thuyết, sự tớch được tỏi hiện lại trong hàng loạt cỏc tỏc phẩm như: Một buổi đi xem đền Lý Bỏt Đế (Phạm Văn Thư), Bài ký chơi Cổ Loa
(Tựng Võn), Mười ngày ở Huế (Phạm Quỳnh), Cỏc nơi cổ tớch đất Nghệ Tĩnh (Nguyễn Đức Tỏnh), Thăm lăng Sĩ Vương, Nam du đến Ngũ Hành Sơn
(Nguyễn Trọng Thuật)… Những truyện lịch sử, những truyền thuyết ấy cú khi được cỏc tỏc giả trực tiếp kể lại, cũng cú khi nú được gợi lờn một cỏch giỏn tiếp trong cõu chuyện về một danh thắng, một vựng miền khi “mắt đó được trụng, tai đó được nghe, tinh thần đó cảm cỏi hồn xưa của loài giống, thõn thể đó gội cỏi khớ thiờng của nỳi sụng”. Nguyễn Tử Thức là chủ bỏo Nam trung nhật bỏo ở Sài Gũn cú viết: “Muốn cho trẻ con yờu mến nước nhà thỡ phải cho trẻ con thụng thuộc nước nhà, hiểu biết cả lịch sử, địa lý, lễ giỏo, phong tục, nhỏ từ cỏch sinh hoạt trong dõn gian, lớn đến cỏc kỷ cương về đạo lý, ngừ hầu mới cú lũng thiết tha đến quờ hương tổ quốc của mỡnh . Lại trước khi biết đến cỏi tổ quốc lớn là toàn thể quốc gia, phải biết cỏi tổ quốc nhỏ là nơi địa phương mỡnh sinh trưởng đó ” (Nam phong, số 150, thỏng 5-1930; tr.145). Mặc dự cú những hạn chế về mặt lịch sử song ta vẫn thấy được những trang du ky trờn Nam phong tạp chớ đó tiếp nối được tinh thần yờu nước và niềm tự hào dõn tộc từ cội nguồn văn học cha ụng.
Viết về lịch sử, cú những tỏc giả đi vào việc kể lại truyện cỏc danh nhõn, cỏc nhõn vật anh hựng, với một thỏi độ ngợi ca, trõn trọng sõu sắc. Trong bài du ký Cỏc nơi cổ tớch đất Nghệ Tĩnh, tỏc giả Nguyễn Đức Tỏnh
đó dành nhiều trang văn viết về lịch sử ụng Nguyễn Xớ, ụng Nguyễn Đỡnh Đắc vốn là những người con của đất xứ Nghệ, là những bậc anh hựng của dõn tộc.
“Chẳng những nhà ụng là nhà vinh hiển thứ nhất trong tỉnh mà thụi, mà theo cỏi tõm tớch, cỏi sự nghiệp của ụng thỡ ụng thực cũng là bậc nhõn vật thứ nhất trong xứ vậy. Đền thờ ụng bõy giờ đõy là đền của Lờ Thỏnh Tụn lập ra năm Đinh Hợi (1467) là năm thứ tỏm hiệu Quang Thuận để thờ ụng là một bậc cụng thần cả khai quốc cả trung hưng của nhà Lờ vậy” [37, 584].
Ở phớa trong đền thờ ụng Nguyễn Xớ cú treo hai cõu đối sơn son thiếp vàng:
Hà nhạc nhật linh, thiờn thu hạo khớ Phụ tử huynh đệ, vạn cổ anh phong
[37, 586]
Tỏc giả Đụng Chõu trong Qua chơi mấy nơi cổ tớch đất Ninh Bỡnh, khi viết về động Hoa Lư đó nhắc tới vị tướng Đinh Bộ Lĩnh - con người đó “ứng thời vận mà sinh ra lỳc bấy giờ, lập ngay nờn được cơ đồ thống nhất”. Đặt chõn lờn mảnh đất Ninh Bỡnh, tỏc giả đó cú ngay những cảm tưởng, suy nghĩ về lịch sử, về truyền thống cha ụng: “Ấy cuộc đi chơi này chỳng ta đối về phương diện lịch sử thỡ ai là chẳng cảm tưởng đến sự nghiệp vua Đinh, vua Lờ; mà đối về phương diện cổ tớch thỡ chỳng ta hóy cũn trụng thấy cú cổ miếu, cú sơn lăng, ai là chẳng nức lũng kớnh ngưỡng” [37, 130].
Tỏc giả Phạm Quỳnh qua du ký Mười ngày ở Huế, cũng đó lần lượt giới thiệu với bạn đọc cõu chuyện cỏc vị vua triều Nguyễn trong khi thuật chuyện đi thăm cỏc lăng tẩm. “Cũn cảnh tượng gỡ trang nghiờm hựng trỏng bằng những nơi lăng tẩm của mấy vị đế vương ta đời trước? Khụng những mấy nới đú là những nơi thắng tớch đệ nhất của nước ta, mà lại cú thể liệt
vào bậc những nơi thắng tớch của cả thế giới nữa. Hoàn cầu dễ khụng đõu cú chốn nhà mồ của bậc vua chỳa nào mà khộo hũa hợp cỏi cảnh thiờn nhiờn với cỏi cảnh nhõn tạo, gõy nờn một cỏi khớ vị riờng như nóo nựng, như thương nhớ, như lạnh lẽo, như hắt hiu, mà lại như đầy những thơ, những mộng, khiến những người khỏch vón cảnh luống những ngẩn ngơ trong lũng ” [36, 56].
Phạm Quỳnh đó nắm bắt được cỏi vẻ trầm mặc, cổ kớnh linh thiờng của chốn kinh kỡ xưa.Cú người Phỏp rất mến cỏi cảnh những nơi lăng tẩm từng núi, muốn đi xem lăng phai đi vào những ngày giú thu hiu hắt, giời đụng u ấm thỡ mới cảm hết cỏi thỳ thõm trầm. “Lăng đõy là cả một tũa thành, cả một vựng nỳi chứ khụng phải một khoảng năm ba sào, một khu vài ba mẫu. Lăng đõy gồm cả mầu giời sắc nước nỳi cao rừng rậm, giú thổi ngọn cõy, suối reo hang đỏ, chớ khụng phải một cỏi nấm con con của tay người xõy dựng. Lăng đõy là bức cảnh thiờn nhiờn tuyệt đẹp ghộp thờm một bức cảnh nhõn tạo cực khộo. Lăng đõy là cỏi nhõn cụng tụ điểm cho sơn thủy, khiến cho cú một cỏi hồn nóo nựng u uất, như phảng phất trong cung điện õm thầm, như rỡ rào trờn ngọn thụng hiu hắt” [36, 58].
Ngoài cỏc danh nhõn văn húa, cỏc nhõn vật anh hựng, thỡ những truyền thuyết về cỏc đền miếu, cỏc địa danh, cỏc vựng miền cũng được nhiều tỏc giả quan tõm. Viết về vựng đất Quảng Xương, ngay phần mở đầu bài du ký, tỏc giả Thiện Đỡnh đó núi về sự tớch đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, là những di tớch của mảnh đất này: “Tục truyền đời xưa, xó Tường Lệ đờm hụm mồng bảy thỏng Giờng. Mưa to giú lớn, nước ở ngoài bể dõng lờn ngập ngang nỳi, chung quanh nỳi bao nhiờu cõy cối đổ dập cả xuống đất, dõn cư chỗ ấy lấy làm kinh sợ, hụm sau cú người trốo lờn đỉnh nỳi xem, thấy cú dấu chõn rất lớn in trờn hũn đỏ, dài hơn một thước, dõn cư khụng ai hiểu vết chõn ấy cú tự bao giờ, và khụng biết dấu chõn đức thần nào mới hiện ra đú. Đến ngày mười bảy thỏng ba năm ấy, bỗng cú một trăm cõy gỗ
lim tự ngoài bể trụi vào đến chõn nỳi, dõn cư chỗ ấy mới nhõn gỗ ấy lập đền thờ ở chỗ vết chõn ấy gọi là đền Thượng, giữa lại làm một cỏi đền gọi là đền Trung, dưới chõn lập một cỏi đền nữa gọi là đền Hạ” [38, 73].
Giống như tỏc giả Thiện Đỡnh, tỏc giả Nguyễn Đức Tỏnh khi dừng lại ở mỗi một địa danh, cũng khụng quờn ghi lại sự tớch về nơi ấy. Trong bài ký Cỏc nơi cổ tớch đất Nghệ Tĩnh, tỏc giả đó kể lại sự tớch đỡnh làng Hoành Sơn, sự tớch Ngũ Long (tục gọi là đền Thỏnh Mẫu), sự tớch chựa Diờn Quang là những nơi tỏc giả đi qua.
Viết về lịch sử, cũng đụi khi chỉ là những truyền thuyết xưa, nhưng được cỏc tỏc giả kể lại, nhỡn nhận và đỏnh giỏ với những quan niệm riờng. Đọc Bài ký chơi Cổ Loa của Tựng Võn, độc giả khụng chỉ được nghe lại những cõu chuyện xung quanh truyền thuyết An Dương Vương, mà cũn được nghe những lời luận bàn của người viết: “Chao ụi! Cỏi nỏ thần ấy, thật là cỏi đồ quốc bảo, mà lại là cỏi đồ quốc mệnh, thế mà nàng đối với chồng, khụng một chỳt nào ngần ngại.Cỏi khối ỏi tỡnh của nàng, thật là hoàn toàn đầy đặn! Cỏi gương ỏi tỡnh của nàng, thật là sỏng suốt sạch trong! Trời kia nỡ phụ đấy ư! Trời kia nỡ phụ đấy ư” [36, 497].
“Oan cú thể giải được, cỏi oan ấy khụng kỳ, oan mà khụng cú thể giải được, cỏi oan ấy mới kỳ”. Núi về nỗi oan của Mỵ Chõu, dẫn giải nhiều lý lẽ, tỏc giả kết luận: “Lịch sử nàng hỡnh như cú thắt mà khụng cú cởi. Cho nờn khi luận đến lịch sử nàng, mực với nước mắt cũng khỏ dồi dào, duy đến triết lý thỡ khụ khan. Rỳt lại chỉ phờ vào lịch sử nàng được cú một cõu rằng “Đau đớn thay phận đàn bà” mà thụi” [36, 499].
Qua cỏc trang du ký, từ những cổ tớch, truyền thuyết, tới những cõu chuyện cú thực trong lịch sử về cỏc nhõn vật anh hựng, cỏc triều đại, cỏc di tớch… đó được tỏi hiện một cỏch phong phỳ, sinh động. Những cõu chuyện lịch sử vốn “khụ khan” thỡ nay, được kể lại dưới con mắt của những nhà
văn, nhà bỏo, nhà khảo cứu; được kể lồng ghộp giữa cỏc cõu chuyện về thiờn nhiờn, phong tục tập quỏn, bỗng trở nờn hấp dẫn, cuốn hỳt.
Nhắc lại, ngợi ca lịch sử dõn tộc, cỏc tỏc phẩm du ký đó gúp phần lưu giữ và truyền lại truyền thống anh hựng, cũng như khơi thờm tinh thần yờu nước thương nũi trong mỗi thế hệ những người dõn đất Việt. Những tỏc phẩm du ký đậm chất lịch sử ấy, đặc biệt cú giỏ trị trong hoàn cảnh lịch sử bấy giờ, khi đất nước đang bị thực dõn Phỏp ngoại xõm, khi niềm niềm tự tụn dõn tộc hơn bao giờ hết cần được khẳng định và nõng cao.
2.1.1.2. Nhu cầu khỏm phỏ, tỡm hiểu phong cảnh, danh thắng
Du ký là những trang viết khi đi đường, ghi lại những nơi, những việc mà chớnh người đi mắt thấy tai nghe. Đọc du ký, trước tiờn độc giả sẽ được thưởng ngoạn muụn vàn cảnh trớ, sẽ được mở rộng tầm mắt rộng khắp đất nước và trải dài ra cả ngoài nước. Với 62 tỏc phẩm du ký, cỏc tỏc giả đó cho người đọc thấy non sụng đất nước Việt Nam từ Bắc chớ Nam, suốt một dải chữ S, nơi đõu cũng đẹp cũng diệu kỳ. Cỏc danh lam, thắng cảnh, từ Tuyờn Quang, Cao Bằng tới Hà Tĩnh, Sài Gũn, từ vựng nỳi tới hải đảo, từ miền ngược tới miền xuụi, đều được tả lại một cỏch tỉ mỉ, sinh động trong những trang văn của những nhà văn, nhà bỏo, nhà khảo cứu. Nếu trước đú, người dõn ta vốn chỉ quen cuộc sống trong lũy tre làng, nơi này khụng biết nơi kia, thỡ nay nhờ du ký họ cú thể “ngồi một chỗ mà thấy ngoài muụn dặm”.
Trong bài Ba bể du ký viết vào cuối năm Tõn Dậu (1921), Phỏn sự toà cụng sứ Bắc Kạn là Nhạc Anh Hoàng Văn Trung đó ghi lại cảm xỳc khi qua thăm hồ Ba Bể: “ Nhõn dịp mấy ngày nghỉ lễ Pentecụte đầu năm nay, ký giả cựng mấy ụng bạn ngoạn du miền danh thắng ấy. ễi! ký giả được nhất kiến một nơi đại thắng cảnh như thế là nhất thứ, thấy cảnh trớ lắm vẻ thiờn nhiờn, kỡ hỡnh dị trạng, sơn thuỷ hữu tỡnh, khiến nờn lũng cảm hứng vụ cựng, nờn lược thuật ra bài du ký này để cống hiến đồng bang cộng lóm,
vẫn biết trớ mọn tài hốn, văn chương quờ kệch, khụng đủ mà miờu tả được hết cỏi thần tỡnh bức tranh của thợ tạo, nhưng cũn mong cỏc bậc thi nhõn tài tử, nhiều, người làm ăn, phu phen đi lại thật là đụng. Xe lửa chở than chạy đi chạy lại cả ngày cả đờm. Ở dưới bến thỡ tàu cỏc nước đến lấy than, tàu nước Anh, nước Mỹ, nước Nhật ngày nào cũng cú vài ba chiếc chực sẵn ở đấy ”... [36, 288].
Đú là cảnh biển nờn thơ trong Chơi Phỳ Quốc của tỏc giả Mộng Tuyết: “Bói cỏt trắng phau, chạy dài hàng mấy nghỡn thước. Ngoài khơi xa, lỏc đỏc mấy chiếc thuyền đỏnh cỏ, cỏnh buồm trắng in vào đỏm mõy hồng. Bờn rặng nỳi mờ xanh, nhởn nhơ đàn nhạn lạc, tạo thành một bức tranh ảnh khổng lồ tuyệt đẹp (…). Cảnh đờm ở giữa biển thật cú vẻ thần bớ lạ. Mấy chũm cự lao nằm ờm lặng trờn mặt nước õm thầm. Thỉnh thoảng một con cỏ lội qua làm xao động mặt nước hiện ra một vệt sỏng trắng lũe, rồi lại tan ngay” [36, 391]. Trờn Nam phong tạp chớ (số 124, thỏng 12-1927) cú du ký "Thăm đảo Phỳ Quốc" của thi sĩ - nhà giỏo Đụng Hồ . Trong phần mở đầu, thi sĩ nờu chớ hướng của chuyến đi thăm cảnh đẹp đảo Phỳ Quốc và túm lược cỏi cỏch viết du ký của mỡnh: "Đảo Phỳ Quốc là một cỏi hải đảo ở về tõy bắc xứ Hà Tiờn, là một cừi đất cú nhiều danh lam thắng tớch, đó từng cú tờn tuổi trong sử sỏch, đó từng cú trải qua dấu vết của tiền nhõn, thỡ người cú lũng hoài cổ, cú lũng văn chương sao khỏ khụng thăm qua được, cho nờn ở Hà Tiờn mà chưa ra thăm được Phỳ Quốc thỡ cũng cũn là một điều khuyết điểm... Trong mười ngày, tai mắt trải qua được biết bao nhiờu là chuyện hay cảnh lạ, nay cầm bỳt chộp lại, muốn thu quỏt tất cả toàn bức thỡ thật khụng thể nào được, chỉ biết nghe thấy được những gỡ là ghi nấy, cú khỏc nào một người đi chụp ảnh, khi gặp được một cảnh nào đẹp là chụp lấy ngay, gúp nhặt lại thành một tập ảnh con con, vẫn khụng cú được trật tự nột vẽ phõn minh như một bức ảnh phúng đại hay một bức tranh phỏ bỳt của cỏc nhà danh hoạ"... [37, 254].
Là cảnh đẹp của động đỏ được tỏc giả Đụng Hồ và Nguyễn Văn Kiểm ghi lại trong bài du ký Cảnh vật Hà Tiờn: “… Đến cõy cột trụ này thỡ lại càng quý lạ lắm. Suốt từ trờn chớ dưới trờn mặt cột như cẩn muụn ngàn hột ngọc kim cương măng mẩn. Cú búng đốn rọi vào, ỏnh sỏng lại càng tụn, muụn điểm ngàn người lấp la lấp lỏnh bày ra một cỏi vẻ đẹp truyệt trần…từ cõy cột kim cương ấy vụ nữa thỡ đỏ bắc liền nhau, nghiờng nghiờng trụng như một cõy thang bắc trong một nơi cung điện nào” [36, 631].
Theo chõn tỏc giả Nguyễn Trọng Thuận , người đọc cú thể tham gia vào cuộc Nam du đến Ngũ Hành Sơn, để thấy được vẻ đẹp của những danh thắng như sụng Hương, cửa Hàn, Ngũ Hành sơn: “Sụng Hương là một cảnh danh thắng trong hai mươi cảnh ở kinh thành, đó từng liệt vào đồ họa và phẩm đề từ thuở tiền triều, gọi là “Hương giang vón phiếm”. Tỏc giả khụng chỉ giới thiệu cảnh mà cũn đưa ra những nhận xột và cảm nhận của riờng mỡnh, khiến cho cảnh vật càng trở nờn sinh động và gần gũi: “Ngày nay bức họa phong cảnh ấy lại nhuận sắc thờm vào những nột mới, lại càng