Cỏc tỏc giả của cỏc trang du ký trờn Nam phong tạp chớ phần lớn đều là học giả, là trớ thức, lại vừa là hoặc từng là cụng chức của nhà nước nờn mỗi du ký bao giờ cũng là sự hội đủ cỏc tri thức về địa dư và lịch sử, cựng những cảm khỏi và suy ngẫm về thời thế. Mỗi du ký, xen với việc kể, tả thế nào cũng cú những suy nghĩ về xưa và nay, về người và ta, qua đú gửi gắm khỏt vọng thay đổi đất nước, sao cho thoỏt ra khỏi sự lạc hậu và tăm tối, để được bằng chỳng bằng bạn, để được thờm yờu, thờm tự hào về non sụng đất nước.
Cũng do tư cỏch và mục đớch của người viết là như thế nờn giỏ trị văn chương của cỏc du ký thường xen lẫn với nhiều giỏ trị khỏc - những giỏ trị mang tớnh học thuật, như giỏ trị sử học, xó hội học, dõn tộc học, phong tục học, văn húa học, địa phương học... Xem cỏch Phạm Quỳnh thuật chuyện về Paris hoặc du ký về Paris thỡ thấy rất rừ điều này. Đõy khụng hẳn là một ỏng văn chương về Paris, mà là một miờu tả và khảo sỏt về Paris, trờn rất nhiều phương diện, khiến tụi nghĩ, cho đến bõy giờ, cú biết bao người đi Paris như đi chợ, nhưng đó cú ai kể lại được cho ta biết cụ thể đến thế về Khải hoàn mụn, Điện Elysộe, Bảo tàng Le Louvre, Đại học Sorbonne, Xúm La tinh, Vườn hoa Luxembourg, Quảng trường La Concorde, Điện Panthộon, Nhà thờ Đức Bà, và Thỏp Eiffen: “cao
những 300 thước (...) khởi dựng ngày 28 thỏng Giờng năm 1887, đến ngày 31 thỏng 3 năm 1889 mới thành cụng, nặng cả thảy là 7 trăm vạn cõn Tõy, trong cú một vạn hai nghỡn mảnh sắt nối lại với nhau bằng 250 vạn cỏi đanh sắt nặng cả thảy là 45 vạn cõn. Dưới chõn cú bốn cỏi bệ bằng đỏ...” ([37, 342]. Cỏch khảo tả tỷ mỉ như thế, cựng với cỏch suy ngẫm về người và ta, ở rất nhiều trang, để cho thấy văn minh nước Phỏp là cỏi văn minh được xõy dựng từ nhiều thế kỷ, nờn bất cứ hiện vật gỡ quý giỏ cú liờn quan đến cỏc danh nhõn, như chỗ vua Henri 4 bị ỏm sỏt, cỏi sõn Moliốre thường qua lại để đến nhà hỏt, cỏi bao lơn Voltaire thường đứng tựa đều được bảo lưu cẩn thận qua thời gian; tất cả đều cho thấy đặc trưng nội dung du ký của một thời mà xem ra ụng chủ Nam phong là người cú đủ tư cỏch đại diện nhất.
Nhõn chuyện sang Tõy dự đấu xảo Marseille của cỏc ụng Vĩnh, Quỳnh, cựng lỳc với chuyến sang Paris của Khải Định, cũng nờn nhớ đến sự hiện diện của một người Việt Nam khỏc từ vài năm trước đú đó cú mặt ở Paris - là Nguyễn Ái Quốc. Trong một thõn phận khỏc, Nguyễn đó viết bỳt ký Paris ghi tại chỗ chớnh cỏi xúm chung quanh con hẻm mỡnh ở; và cho diễn vở kịch Con rồng tre và viết truyện ngắn Vi hành để cụng kớch Khải Định. Lại cũng là một so sỏnh vui: nhõn vật Khải Định này cũng cú sự hiện diện trong du ký và thuật chuyện ở Paris của Phạm Quỳnh. Choỏng ngợp trước cỏc đại lộ lớn với cỏc cửa hiệu to, tràn ngập hàng húa, tỏc giả viết: “Vào đến đõy chỉ tiếc mỡnh khụng phải là một đại phỳ ụng nào để mua đồ cho thỏa chớ. Những kẻ hàn sĩ lấy tiền đõu mà sắm sửa được như người. Nghe đõu cú đức Hoàng đế ta chuyến ngự du Âu chõu này, sắm được nhiều đồ vật quý lạ lắm, và thứ nhất là cỏc “trang sức phẩm” ở Paris. Cú ụng Tõy đó núi với tụi rằng: “Vua anh giàu thật”. Tụi nghĩ bụng: “Rừ ụng này lại khen phũ mó tốt ỏo”.
Trong cỏc bài viết của mỡnh, Thỏi Phong Vũ Khắc Tiệp luụn đưa ra những nhận xột, những luận bàn tinh tế. Trong Hành trỡnh mạn ngược từ Cao Bằng xuống Phỳ Thọ, khi giới thiệu cho bạn đọc về khung cảnh thiờn nhiờn, tỏc giả đó nhận xột: “Thời thấy nỳi sụng như vẽ, cảnh trớ chiều người, rừ ra một bức tranh thủy mặc tự nhiờn của tạo húa. Về đụng tiết thời khớ hậu ở mạn ngược rất lạnh lựng… Mà sao vẫn non nước này, cũng phong cảnh ấy, mà khi ra về thời trụng thấy cỏi gỡ cũng là xinh cũng là đẹp, khỏc với cỏi quang cảnh khi mới đổi lờn; cả đến nghe tiếng chim kờu đỉnh nỳi cũng tưởng hỡnh như nú mừng rỡ mà chào mừng khỏch qua đàng; nước non vẫn là nước non này, xưa sao ảm đạm mà nay vui vầy, tẻ vui bởi tại lũng này… ” [36, 278].
Trong Sự du lịch đất Hải Ninh Trần Trọng Kim thể hiện tõm tư khỏt vọng của mỡnh “Tụi thiết tưởng cứ theo lẽ cụng bằng thỡ những người Tàu đó nhập tịch làm dõn nước Nam là được cỏi quyền lợi làm ăn, lại được Nhà nước bờnh vực, thỡ trước hết phải núi tiếng An Nam, ăn mặc theo An Nam và phải theo phong tục An Nam là phải. Cú thế thỡ mới giữ được những người bờn Tàu khụng sang xõm chiếm mất cỏi địa vị của người mỡnh ” [37, 47].
Bàn về cỏc tớn ngưỡng, những Thỏnh, Thần tối cao và Thượng Chi cho rằng: “Thật hay hư, hư hay thật, sắc khụng, khụng sắc, biết đõu? Chỉ biết cú thời tấm lũng an ủi, khụng thời tất dạ băn khoăn. Bởi thế nờn sinh ra cỏc tụn giỏo, bởi thế nờn dựng ra cỏc đền chựa. Lấy cỏi tư tưởng hẹp hũi của nhiều người thời cho là những sự mờ tớn vụ ớch, nhưng cứ cỏi nguyờn lý sõu xa trong tõm tớnh thời phạm sự lễ bỏi là chỏnh đường cả, vỡ cú cỏi ý nghĩa thiết tha” [38, 82].
Đọc du ký, ngoài việc thưởng thức những cỏi hay, cỏi đẹp của cảnh vật non sụng, của lịch sử văn húa, mà đụi khi độc giả cũn được hiểu hơn về con người nhà văn với những tõm tư, tỡnh cảm chõn thành nhất mà họ bộc
lộ trong tỏc phẩm. Núi như nhà nghiờn cứu Phong Lờ thỡ: “Mỗi du ký, xen với việc kể, tả thế nào cũng cú những suy nghĩ về xưa và nay, về người và ta, qua đú gửi gắm khỏt vọng thay đổi đất nước”.
Nữ tỏc giả Huỳnh Thị Bảo Hũa trong BaNà du ký, sau những phỳt giõy thả mỡnh trong thiờn nhiờn đất trời, đó khụng khỏi băn khoăn, suy tư: “Ngồi trước hiờn nhỡn nước chảy giọt mưa sa, giú hiu hiu thổi la đà cành thụng. Mỡnh ở non tiờn, thương ai trần thế, cựng một buổi này lửa hạn nấu nung, lũ cứ hun đỳc, những ai ai cũn miệt mài trong đỏm lợi danh, đắm đuối vào trường vinh nhục, thỡ giọt nước cam lộ cành dương sao tưới khắp!...” [37, 61].
Hay như tỏc giả Tựng Võn trong Cuộc đi chơi năm tầng nỳi cũng đó cú trăn trở rất chõn thành về nhõn sinh, về con người trong cuộc đời muốn sẻ chia với bạn đọc: “Ký giả nhõn nhớ đến cõu: “Kiếp sau xin chớ làm người, làm cõy thụng đứng giữa trời mà reo”. Sẽ biết người xưa đó cú những lời rất cảm khỏi, rất ly kỳ, để lại cho ta đú. Than ụi! Trong cuộc đời cỏi vinh, cỏi nhục, cỏi trũn, cỏi khuyết, cỏi khen, cỏi chờ, cỏi thua, cỏi được, cỏi ụng, cỏi thằng, khỏc nào như người trong chớp búng, sự trong chiờm bao, kiếp người lỳc ấy nghĩ mà buồn tờnh, tức mỡnh mà bảo rằng xin chớ làm người nữa… ễi! Muốn làm người thỡ chớ, đó khụng muốn làm người, thỡ làm cõy thụng là hơn, làm cõy thụng đứng giữa trời mà reo, khiến cho cũn vận sự là hơn” [37, 99].
Bờn cạnh đú, trong lỳc thuật chuyện, đụi khi cỏc tỏc giả vẫn cú thể dừng lại để hồi tưởng, kể chuyện quỏ khứ mà khụng hề ảnh hưởng gỡ tới diễn biến cốt truyện. Trong Lời cảm cựu về mấy ngày chơi Bắc Ninh, tỏc giả Tựng Võn Nguyễn Đụn Phục đó dành những trang văn để hoài niệm về thủa ấu thơ của mỡnh. Đú là những tõm sự rất chõn thành về chớnh một quóng đời của nhà văn: “ Ký giả tuổi ấu thơ, gặp ngay buổi loạn ly… Ký giả bấy giờ tuổi mới lờn năm lờn sỏu lờn bảy, thõn mẫu với một người thứ
mẫu thường phải ẵm, phải dắt ở trờn tay, khi chạy đờm chạy ngày, khi ở đõy ở đú, khi chui vào bụi rậm, khi lội qua đồng sõu, khi lẽo đẽo ở dọc đường, khi xụng pha trờn bói cỏt…” [37, 403].
Tỏc giả Phạm Quỳnh, trong Phỏp du hành trỡnh nhật ký, khi đang chu du ở Paris xa xụi, cũng đó nhớ về gia đỡnh, về cỏc con: “Nhõn vào khu bỏn cỏc đồ chơi trẻ con, mua mấy thằng phệnh, con thỳ và cỏi xe, để gửi về lũ trẻ ở nhà cho kịp tết thỏng Tỏm… nghĩ tới chỳng nú lại càng thờm nhớ; nhưng mỡnh nhớ nhà cú lẽ nhà lại nhớ mỡnh hơn…”. Hay như Nguyễn Bỏ Trỏc với những phỳt giõy hồi tưởng trong Hạn mạn du ký: “Bấy giờ ngồi một mỡnh, hồi tưởng cảnh ngộ sinh bỡnh, lịch lịch như in trong tõm khảm! Nào những lỳc đang vựi đầu chốn tràng ốc, cựng chỳng bạn quyết tranh lốo giật giải… Lại những lỳc cười trăng cợt giú, một năm trời vui thỳ Hành Sơn… Lại nhớ lỳc làm ruộng Cẩm Nờ, thầy trũ dỡu dắt…”[36, 87].
Như vậy, cựng một thời điểm, trờn cựng một sự kiện, từ những điểm nhỡn và vị thế khỏc nhau, và với khoảng lựi thời gian, ta càng cú thờm cỏc dữ kiện mới để quan chiờm và soi sỏng lịch sử. Thụng qua những trang du ký, cỏc tỏc giả trỡnh bày về người để bày tỏ những suy ngẫm về ta, miờu tả phong cảnh, đời sống của hiện tại mà vẫn khụn nguụi hướng về quỏ khứ, để qua đú kớn đỏo gửi gắm khỏt vọng thay đổi đất nước, làm sao để đất nước được hưng thịnh, được bằng người.
Tiểu kết
Khảo sỏt thể tài du ký trờn Nam phong tạp chớ trờn bỡnh diện nội dung đó cho thấy những giỏ trị của của cỏc tỏc phẩm này đối với nền văn học nước nhà, nhưng cao cả hơn nú cũn ảnh hưởng đến nhận thức của cả một thế hệ con người Việt Nam. Đõy khụng chỉ là những tỏc phẩm văn chương đơn thuần mà cũn chứa đựng trong đú nhiều yếu tố lịch sử, địa dư văn húa, giỏo dục và đụi khi nú cũn phản ỏnh cả phương diện chớnh trị - xó hội. Bức tranh hiện thực trong du ký phần nào đó cho thấy sự toàn cảnh về non sụng
đất nước, về con người Việt Nam đầu thế kỷ XX, nhưng đồng thời qua đú, cỏc tỏc giả cũng gửi gắm vào trong cỏc tỏc phẩm lũng tự hào, tỡnh yờu quờ hương đất nước, khỏt vọng thống nhất dõn tộc tha thiết. Những giỏ trị mà nội dung du ký đem lại khụng chỉ cú ý nghĩa với người đọc bấy giờ, mà nú cũn thiết thực với cả người đọc hụm nay và mai sau.
Như vậy, bằng việc phõn tớch thể tài du ký trờn Nam phong tạp chớ từ bỡnh diện nội dung, luận văn đó gúp phần khẳng định được giỏ trị cũng như những đúng gúp to lớn của thể tài du ký trờn Nam phong tạp chớ đối với nền văn học nước nhà những năm đầu thế kỷ XX. Đồng thời với việc phõn tớch nhu cầu khỏm phỏ, tỡm hiểu cảnh quan đất nước và làm rừ những suy ngẫm về ta và người, về xưa và nay luận văn đó chứng minh được những tõm sự kớn đỏo gửi gắm khỏt vọng đổi thay đất nước, khỏt vọng thống nhất dõn tộc của một thế hệ người Việt Nam lỳc bấy giờ.
Chương 3
ĐẶC TRƯNG THỂ TÀI DU Kí TRấN NAM PHONG TẠP CHÍ
NHèN TỪ BèNH DIỆN NGHỆ THUẬT
3.1. Sự mở rộng đường biờn về mặt thể loại
Nhiều nhà văn, nhà nghiờn cứu văn học cũng cho rằng một thể loại, trong quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển cú thể tổng hợp vào nú đặc điểm hay ưu thế của một vài thể, loại khỏc. Hiện tượng cỏc thể loại “gần” nhau, “nhỡn sang” nhau, “hợp nhất” vào nhau, hay việc nhà văn “vận dụng nhiều phương thức” trong khi sỏng tỏc một phẩm như vậy, cú thể gọi là sự mở rộng đường biờn thể loại. Thực ra, khỏi niệm mở rộng đường biờn thể loại cú thể hiểu bao quỏt hơn - là hiện tượng hai hay nhiều thể loại của một giai đoạn, một thời kỡ, một nền văn học, thuộc về một hay nhiều hệ thống thể loại, tỏc động, ảnh hưởng lẫn nhau, xõm nhập vào nhau, mụ phỏng nhau,… để cựng biến đổi hoặc hỡnh thành thể loại mới (với một cấu trỳc ớt nhiều thay đổi về “tố chất thẩm mĩ chủ đạo”, “giọng điệu”, “dung lượng và cấu trỳc chung của tỏc phẩm”).
Nếu tiếp cận du ký trờn Nam phong tạp chớ từ gúc nhỡn thể loại, đặc biệt là từ sự hỡnh thành và tương tỏc thể loại, chỳng ta sẽ cú thờm những sự kiện, tư liệu thuyết phục để miờu tả, cắt nghĩa một cỏch đầy đủ khoa học hơn về tiến trỡnh phỏt triển của du ký giai đoạn đầu thế kỷ XX. Thực chất, sự phỏt triển và mở rộng đường biờn về mặt thể loại của cỏc tỏc phẩm du ký trờn Nam phong tạp chớ chớnh là quỏ trỡnh “hiện đại húa” nền văn học của nước nhà. Cú thể hiểu “hiện đại húa” ở đõy như là quỏ trỡnh văn học thoỏt ra khỏi hệ thống thi phỏp trung đại để xõy dựng một hệ thống thi phỏp mới theo mụ hỡnh của văn học phương Tõy [15].
Tất nhiờn, mỗi thể loại cú một kiểu tư duy đặc thự, ở du ký cũng vậy. Với tớnh chất tự do cả về tõm linh lẫn hỡnh thức, du ký cú khả năng rất lớn
để tiếp cận được hiện thực của cuộc sống, những vấn đề cú tớnh thời sự mà nhiều người quan tõm. Với du ký, nhà văn cú thể tự do kết hợp những quan điểm tiếp cận thực tế, những phương thức nhận thức rất khỏc nhau để bất ngờ chạm đến được những điểm thỳ vị của hiện thực đời sống cũng như tiềm thức, tõm linh văn húa của con người. Cỏc vấn đề về đời sống, văn húa dõn tộc, cỏc vấn đề mang tớnh chớnh trị hết sức nhạy cảm… được thể hiện ở nhiều gúc độ khỏc nhau, dưới nhiều dạng vẻ phong phỳ. Đặc biệt, khi nú phự hợp với cỏ tớnh, khả năng xử lý nghệ thuật linh hoạt, sỏng tạo của cỏc nhà văn, du ký đó phỏt huy sức mạnh to lớn của nú trong việc hiển lộ cỏc giỏ trị tỏc phẩm cũng như tài năng của chớnh chủ thể sỏng tạo. Tất nhiờn việc sắp xếp cỏc sự việc, sự kiện, con người thành một hệ thống cốt truyện theo một kiểu tư duy chặt chẽ nào đú thường ớt xuất hiện trong du ký mà thường là tất cả sẽ tuõn thủ logic của dũng cảm xỳc, cảm hứng của chủ thể sỏng tạo. Tuy nhiờn, mặc dự cú sự mở rộng đường biờn thể loại thỡ cỏc tỏc phẩm du ký trờn Nam phong tạp chớ vẫn giữ nguyờn hai yếu tố trữ tỡnh và tự sự, chỳng tồn tại cựng nhau, tạo thành một sự giao thoa làm nổi bật đặc trưng của thể loại văn xuụi độc đỏo này.
Nhiều khi cỏc tỏc phẩm tự sự về cơ bản bao gồm những đoạn mang tớnh chất trữ tỡnh: những suy nghĩ mang tớnh cảm xỳc của tỏc giả xõm nhập vào cõu chuyện về cỏc biến cố ... Văn học đó biết khụng ớt tỏc phẩm mà yếu tố tự sự và yếu tố trữ tỡnh được kết hợp ở mức ngang quyền như nhau. Người ta gọi chỳng là những tỏc phẩm tự sự - trữ tỡnh . Và sự xỏc nhận này hoàn toàn phự hợp với thể loại du ký trờn Nam phong tạp chớ.
Thụng thường nhà văn khi sỏng tỏc tỏc phẩm bao giờ cũng sỏng tỏc theo một mụ hỡnh thể loại xỏc định. Thể loại tỏc phẩm văn học, thường được hiểu, là khỏi niệm chỉ quy luật loại hỡnh của tỏc phẩm trong đú ứng với một loại nội dung nhất định cú một loại hỡnh thức nhất định, tạo cho tỏc phẩm một hỡnh thức tồn tại chỉnh thể. Khi phõn chia thể loại (hay thể tài) tỏc phẩm văn học, người ta thường căn cứ vào ba loại tiờu chớ chủ yếu: 1) tố
chất thẩm mĩ chủ đạo; 2) giọng điệu; 3) dung lượng và cấu trỳc chung của