8. Cấu trúc luận văn
3.4. Thăm dò tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
Để khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên chúng tôi trưng cầu ý kiến của 3 hiệu trưởng, 9 phó hiệu trưởng, 20 tổ trưởng chuyên môn của các trường THPT trong huyện Quế Võ.
Kết quả khảo sát thể hiện qua bảng sau :
Bảng 11. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất
TT Tên biện pháp RấtMức độ cần thiết (%) Tính khả thi (%)
CT CT BT Chưa CT RấtKT KT BT Chưa KT
1 Nâng cao nhận
thức cho TTCM 81,25 18,75 - - 71,9 21,8 6,3 -
2 Đánh giá nhu
cầu bồi duỡng 71,9 21,8 6,3 - 68,6 18,9 12,5 -
3 Xây dựng kế
hoạch bồi dưỡng 59,3 28,12 12,5 - 65,6 18,8 15,6 -
4 Đổi mới nội
dung bồi dưỡng 84,4 12,5 3,1 - 75,0 25,0 - -
5 Đổi mới hình
thức bồi dưỡng 75,0 15,6 9,4 - 56,2 31,3 12,5 5,0 6 Tin tưởng, giao
hợp lý
7
Tạo điều kiện về vật chất và tinh
thần 84,40 12,5 3,1 - 78,7 31,3 - -
Từ kết quả khảo sát trên, cho phép chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
1 . Các biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý cho TTCM của hiệu trưởng các trường THPT huyện Quế Võ mà chúng tôi đề xuất là cần thiết phù hợp và đáp ứng được sự mong muốn của đội ngũ TTCM. (Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp đều đạt ở mức cao, lần lượt là 100%, 93,7%, 85,5%, 96,9%, 90,6% 93,7%, 96,9%).
- Kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp trên đều có tính khả thi, có thể thực hiện dược ở các trường THPT huyện Quế Võ. (Tỷ lệ đánh giá tính khả thi của các biện pháp lần lượt là 93,7%, 87,5%, 84,4%, 100%, 87,5%, 100%,100%)
Các biện pháp đề xuất trong luận văn là kết quả nghiên cứu và tổng hợp kinh nghiệm thực tế ở các trường THPT huyện Quế Võ, trong đó có trường có thành tích xuất sắc, có bề dày truyền thống, kết quả dạy học tốt, có trường ở mức trung bình và có trường ở diện khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Như vậy, việc triển khai ứng dụng các biện pháp đề xuất vào thực tế là khả thi cao.