Đa sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá phát triển giai đoạn (2001 2005)

Một phần của tài liệu Đảng bộ nông cống với công cuộc đổi mới (1986 đến nay) (Trang 58 - 71)

2005)

2.5.1. Chủ trơng của Đảng

Thời kỳ 2001 - 2005 mở đầu cho thế kỷ XXI. Đây là thời kỳ mà hội nhập và hợp tác kinh tế là xu thế lớn. Khoa học và công nghệ sẽ có những bớc nhảy vọt, thúc đẩy hình thành nền kinh tế tri thức và làm biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy vậy các thế lực thù địch vẫn không từ bỏ âm mu “diễn biến hoà bình” bạo lực lật độ, sẵn sàng can thiệp vũ trang khi có điều kiện, bối cảnh quốc tế và khu vực sẽ có những diễn biến mới tác động đến tình hình kinh tế – xã hội của đất nớc.

Tiếp tục đa sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá tiến lên, tháng 11/2000 Đảng bộ huyện Nông Cống tiến hành Đại hội lần thứ XX tổng kết đánh giá các mặt hoạt dộng trong một nhiệm kỳ và đã đề ra phơng hớng mục tiêu cho nhiệm kỳ mới.

Đại hội đã đề ra phơng hớng chung : Phát huy nhân tố thuận lợi khắc phục khó khăn, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khai thác thế mạnh, tiềm năng, nguồn lực tạo mức tăng trởng cao và từng bớc vững chắc về kinh tế. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, hiệu quả quản lý điều hành của chính quyền, thờng xuyên quan tâm về tổ chức và hoạt động của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. Giữ vững quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội. Giữ vững ổn định chính trị cơ sở, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện dân chủ, công bằng và tiến bộ xã hội.

Đại hội cũng đề ra một số chỉ tiêu chủ yếu: Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001 - 2005 đạt 8,68%. Đến năm 2005 tổng giá trị nh sau: tổng giá trị sản xuất là 707 tỷ.

Trong đó: Nông lâm nghiệp và thuỷ sản : 240 tỷ Công nghiệp xây dựng cơ bản : 205 tỷ

Dịch vụ thơng mại và thu khác : 202 tỷ Cơ cấu kinh tế đến năm 2005 nh sau.

Nông lâm nghiệp và thuỷ sản : 34% CN-TTCN-XD cơ bản : 29% Dịch vụ thơng mại : 37% Đến năm 2005:

Tổng sản lợng thu nhập quy ra thóc : 110 nghìn tấn Bình quân lơng thực trên đầu ngời đạt : 570kg

Cơ bản xoá hết hộ đói, giảm hộ nghèo còn : 5.4% 100% số xã phổ cập trung học cơ sở trong độ tuổi

100% số xã, thị trấn có trờng học mái bằng hoặc cao tầng 80% số hộ sử dụng nớc sạch

Tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 20%

Giải quyết việc làm trong 5 năm : 10.000 ngời Tỷ lệ gia tăng dân số đạt 0.75%

80% cơ sở vững mạnh toàn diện an toàn làm chủ 80% tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh

100% cơ sở ổn định về chính trị [7;14] Trải qua 5 năm thực hiện chủ trơng và nghị quyết của Đại hội Đảng bộ lần thứ XX, trong bối cảnh vừa phải vợt qua những yếu kém của nền kinh tế, những mặt trái của nền kinh tế thị trờng. Đảng bộ và nhân dân đã đạt đợc những thành tựu quan trọng trên những lĩnh vực kinh tế – văn hoá - xã hội – quốc phòng – an ninh, xây dựng hệ thống chính trị. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều khuyết điểm yếu kém.

2.5.2. Những thành tựu và hạn chế 2.5.2.1. Trên lĩnh vực kinh tế 2.5.2.1. Trên lĩnh vực kinh tế

Nền kinh tế có bớc tăng trởng khá, cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch theo h- ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm so với thời kỳ 2001 – 2005 đạt 10.1% (tăng so với thời kỳ 1991 -1995 là

2.56%) tăng so với mục tiêu Đại hội là 1.24% trong đó nông lâm ng nghiệp tăng 6.13%. Công nghiệp – xây dựng cơ bản tăng 11.8%, dịch vụ thu khác tăng 11.3%. Tỷ trọng các ngành kinh tế có bớc chuyển biến tích cực.

Biểu đồ cơ cấu kinh tế năm 2005

Nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá, chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu mùa vụ, cây con. hầu hết các loại cây con có năng xuất thấp đợc thay thế bằng các loại cây con có giá trị hiệu quả cao hơn. Đã đa giống lúa lai và tập đoàn giống lúa thuần năng suất cao vào sản xuất chiếm trên 80% diện tích, trong đó lúa lai bình quân hàng năm đạt gần 40% diện tích. Giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác đạt 25 triệu đồng. Thu nhập bình quân đầu ngời là 5.400.000 đồng tăng 1.9 lần so với năm 2000.

Bảng 5: Bình quân thu nhập trên đầu ngời . Triệu đồng/ngời

Năm Triệu đồng

Dịch vụ thơng mại CN- XD cơ bản Nông lâm ng nghiệp

1996 2.259.000

2000 2.827.000

2005 5.400.000

[7,6]

Bảng 6: sản lợng lơng thực và binh quân lơng thực /ngời của huyện Nông Cống trong 20 năm 1986-nay(2005)

Năm Sản lợng lơng thực ( tấn/ năm) Bình quân lơng thực(kg/ngời/năm)

1985 53.543 330 1986 68.750 364 1987 63.500 345 1990 71.000 350 1995 78.520 427 1998 89.000 486 2000 95.000 507 2005 99.000 525

Nhìn vào bảng biểu ta thấy năm 1986 sản lợng lơng thực là 68.750 tấn , bình quân lơng thực trên ngời là 350 kg. Đến năm 2005 sản lợng lơng thực 99.000 tấn , bình quân lơng thực là 527 kg/ ngời. Nh vậy ta thấy sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực / ngời tăng rất nhanh đa mức sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao

Trong sản xuất vụ đông đã và đang có bớc phát triển, dần trở thành ngành sản xuất chính, nhất là cây ngô trên đất 2 lúa. Năm 2000 diện tích vụ đông là 3506 ha trong đó cây ngô là 1600 ha.

Đã hình thành vùng cây công nghiệp chuyên canh nh: Cây lạc ở vùng 3 với diện tích 661.7 ha, cây mía với diện tích 1100 ha, cây cói ở vùng 4 với diện tích 486.8 ha, bớc đầu đã đa đợc một số cây trồng có giá trị kinh tế vào sản xuất tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân, góp phần xoá đói giảm nghèo.

Trong chăn nuôi, mặc dù trong những năm qua gặp nhiều khó khăn dịch cúm gia cầm bùng phát, nhng vẫn phát triển và chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá. Nhiều trang trại chăn nuôi đợc hình thành. Tổng đàn trâu bò năm 2005 có 18800 con tăng 9.4%, trong đó đàn bò tăng 36.8%. Đàn lợn 70000 con tăng 30.7%, đàn gia cầm tăng 81.9% so với năm 2000.

Nuôi trồng thuỷ sản tăng cả về diện tích, năng suất, sản lợng và giá trị kinh tế. Đã hình thành các trang trại nuôi trồng theo hớng sản xuất hàng hoá cả trên diện tích nớc ngọt và nớc lợ. Tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 802 ha tăng 236 ha. Sản l- ợng nuôi trồng và khai thác đạt 939.3 tấn, tăng 304.3 tấn so với năm 2000. Giá trị sản lợng ớc đạt 16 tỷ đồng.

Công tác trồng rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng khoanh nuôi đợc chú trọng. Đã tập trung chỉ đạo trồng mới, khoanh nuôi, chăm sóc và bảo vệ rừng trồng, gắn trồng rừng phòng hộ với phát triển kinh tế trong 5 năm đã trồng mới đợc 502.3 ha rừng tập trung và 87.7 vạn cây phân tán, bảo vệ rừng khoanh nuôi, tái sinh 543 ha, nâng độ che phủ rừng phòng hộ ngày càng cao, góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái, phát triển kinh tế và tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động.

Kinh tế trang trại có bớc phát triển đa dạng. Đã hình thành các loại trang trại rừng, trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng trọt kết hợp với chăn nuôi. Tổng số trang trại từ 69 năm 2000 lên 164 trang trại năm 2005 với diện tích 785 ha. [8.2].

Trong công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp: Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn thách thức, song những năm qua các doanh nghiệp đóng trên địa bàn đã đổi mới ph- ơng thức hoạt động, tiến hành cổ phần hoá nh công ty giấy Lam Sơn, công ty thơng mại, công ty See pen ti và phân bón Thanh Hoá, đồng thời đổi mới trang thiết bị, khai thác nguyên liệu từ nhiều nguồn.

Công nghiệp ngoài quốc doanh có bớc phát triển, đến năm 2005 toàn huyện có 171 doanh nghiệp, hợp tác xã tổ hợp sản xuất. Bình quân 1100 dân/doanh nghiệp, hoạt động trên nhiều lĩnh vực nh: Cơ khí, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản, mộc, khai thác, kinh doanh dịch vụ... Duy trì thờng xuyên các nghề truyền thống nh khai thác đá, nung vôi, sản xuất gạch, đồ mộc, nón lá, chiếu. Phát triển thêm các nghề dệt thảm, móc sợi, thuê ren, nghề mây giang xiên vào sản xuất. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh đến năm 2005 đạt 70.9 tỷ đồng, bình quân hàng năm tăng 34.3%.

Xây dựng cơ bản: Do thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, đồng thời có những nghị quyết, chủ trơng, giải pháp sát thực để huy động các nguồn vốn cho đầu t phát triển. Tổng vốn đầu t toàn xã hội trong 5 năm (2001 - 2005) là 875.2 tỷ dồng tăng 79.9 so với thời kỳ 1996 – 2000. Trong đó số vốn ngân sách 286 tỷ đồng chiếm 32.8%, vốn nhân dân đóng góp là 586.7 tỷ đồng chiếm 67.2%. Đầu t tập trung và đúng hớng hơn, quản lý đầu t và xây dựng chặt chẽ hơn nên mang lại hiệu quả. Đã hoàn thành một số công trình trọng điểm nh: 44 trờng cao tầng ở các cấp học, đến nay 32/33 xã có trờng cao tầng, 19/33 xã có 2 trờng cao tầng, 70% số phòng học kiên cố. Trọng tâm chính trị huyện, trụ sở làm việc của Đảng, chính quyền, đoàn thể, các ngành từ huyện đến cơ sở đợc xây dựng khang trang.

Hệ thống giao thông : đợc quan tâm đầu t, hoàn thành đờng nhựa Minh Nghĩa – Hoàng Giang, Minh Thọ – Cầu Trạp. Phong trào giao thông nông thôn nhất là chơng trình bê tông hoá đờng làng, ngõ xóm bớc đầu đợc nhân dân hởng ứng. Đã hoàn thành 65 km đờng bê tông thôn, làng ở các xã, thị trấn. Hầu hết các tuyến đờng trên thôn, trên xã, trong huyện đợc rải vật liệu cứng tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế xã hội và đi lại của nhân dân.

Hệ thống thuỷ lợi, đê điều, hồ đập đợc quan tâm đầu t. Với phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm” đến năm 2005 toàn huyện có 180km kênh mơng đợc kiên cố hoá phát huy tác dụng, hiệu quả kinh tế rõ rệt, tạo điều kiện cho nhân dân phát triển sản xuất.

Các hoạt động dịch vụ phát triển đa dạng ở nhiều thành phần kinh tế, hệ thống dịch vụ: Giống, vật t, phân bón, vận tải, thông tin liên lạc ... phát triển mạnh. Đảm bảo nhu cầu thiết yếu hàng ngày phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân hàng năm 11.8%. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ thị trờng xã hội trung bình 1415%. Bu chính viễn thông đợc đầu t xây dựng và hiện đại hoá. Đến năm 2005 100% xã có điện thoại, số máy điện thoại lắp đặt 4416 máy, bình quân 2,4 máy/100 dân.

Ngành tài chính tham mu cho cấp uỷ chính quyền tổ chức thực hiện tốt luật thuế, luật ngân sách. Đến năm 2005 thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn huyện ớc đạt 75 tỷ đồng, bình quân hàng năm ngân sách thu vợt kế hoạch 25.28% so với chỉ tiêu pháp lệnh tỉnh giao. Kho bạc Nhà nớc đã kiểm soát thu, chi chặt chẽ, đúng luật, đảm bảo lợng tiền mặt chi đầu t phát triển hoạt động của bộ máy và chi thực hiện chính sách xã hội [8.4].

Tuy nhiên trên lĩnh vực kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế yếu kém. Nền kinh tế tăng trởng cha tơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của huyện nhà, còn chứa đựng những yếu tố cha bền vững. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, kim ngạch xuất khẩu thấp, giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích, bình quân thu nhập trên đầu ng- ời còn thấp, cha thực sự chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, cha gắn sản xuất với thị trờng tiêu thụ sản phẩm việc triển khai thực hiện các chơng trình dự án có chơng trình dự án còn chậm, hiệu quả thấp cha thu hút đợc nhiều nguồn lực cho đầu t phát triển, kinh tế trang trại, kinh tế ngoài quốc doanh, tiểu thủ công nghiệp phát triển chậm, nhỏ lẻ, chất lợng hiệu qủa cha cao, thu hút lao động còn ít, thu nhập thấp. Kinh tế hợp tác xã cha đợc quan tâm đầu t đúng mức nên hoạt động của hợp tác xã còn nhiều hạn chế cha đáp ứng yêu cầu sản xuất.

2.5.2.2. Trên lĩnh vực chính trị:

Trong những năm qua Hội đồng nhân dân từ huyện đến cơ sở đã đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động, từng bớc nâng cao chất lợng các kỳ tiếp xúc cử tri

theo hớng trực tiếp đến dân. Nâng cao chất lợng các kỳ họp quyết định các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng – an ninh vợt một cách sát tình hình thực tế của huyện, đợc nhân dân đồng tình hởng ứng. Các nghị quyết của Hội đồng nhân dân đợc triển khai có hiệu quả. Phát huy tốt vai trò của đại biểu Hội đồng nhân dân, thực hiện chức năng giám sát đối với hoạt động của Uỷ ban nhân dân phối hợp với uỷ ban nhân dân, uỷ ban mặt trận tổ quốc tổ chức tốt cuộc bầu cử đại biểu quốc hội khoá XI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kì 2004- 2009 đẩm bảo chất lợng, đúng luật.

Hoạt động của mặt trận tổ quốc các đoàn thể đã gắn liền việc xậy dựng cũng cố hội vững mạnh, với việc vận động nhân dân thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội , quốc phòng- an ninh. Thực hiện nghị quyết 06 của Huyện uỷ đến nay hầu hết các đoàn thể ở cơ sở đều có nơi làm việc tơng đối đảm bảo. Tạo điều kiện cho hoạt động ngày càng tốt hơn. 5 năm trôi qua mặt trân tổ quốc, các đoàn thể đã phát huy dân chủ, tổ chức các hoạt động đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của đoàn viên, hội viên, thu hút đông đảo quần chúng tham gia mang lại hiệu quả và tác dụng thiết thực. Cuộc vận động: “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân c”, xây dựng khu dân c không có tệ nạn xã hội, không có hộ đói nghèo, không có ngời sinh con thứ 3; khu dân c đồng bào công giáo sống tốt đời đẹp đạo. Phong trào “ phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc “. Chơng trình “ cựu chiến binh đoàn kết giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm”. Thông qua các phong trào hoạt động đã tập hợp đợc đông đảo đoàn viên, hội viên vào sinh hoạt, trong đó Hội cựu chiến binh thành lập đợc 93,2% hội viên, Hôi phụ nữ 32%, Hội nông dân 70%, Đoàn thanh niên 55%, Liên đoàn lao động 100% công nhân, viên chức có đóng bảo hiểm công đoàn. Tổ chức hội vững mạnh ngày càng tăng. Các đoàn thể các cấp huyện luôn là đơn vị trong tốp dẫn đầu các phong trào tỉnh góp phần cùng Đảng bộ và nhân dân trong huyện thực hiện thắng lợi các mục tiêu đại hội XX đã đề ra.

Công tác giáo dục chính trị t tởng đợc quan tâm. Thờng xuyên giáo dục nâng cao nhận thức về chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, chủ trơng nghị quyết

của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nớc cho cán bộ Đảng viên và nhân dân. Do đó niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng và công cuộc đổi mới của đất nớc ngày càng đ- ợc củng cố, ý thức tự lực tự cờng, khắc phục t tởng bảo thủ trì trệ cá nhân chủ nghĩa, cục bộ địa phơng, tạo sức mạnh của cả hệ thống chính trị góp phần hoàn thành thắng lợi các mục tiêu kinh tế- xã hội , quốc phòng-an ninh.

Công tác tổ chức vá cán bộ: đợc các cấp uỷ Đảng xác định là khâu có tính chất

Một phần của tài liệu Đảng bộ nông cống với công cuộc đổi mới (1986 đến nay) (Trang 58 - 71)