Trên lĩnh vực Văn hoá-xã hội.

Một phần của tài liệu Đảng bộ nông cống với công cuộc đổi mới (1986 đến nay) (Trang 53 - 56)

Giáo dục đào tạo: thực hiện nghị quyết TW II (Khoá VIII) và chơng trình quy hành động của ban chấp hành Đảng bộ huyện, sự nghiệp giáo dục và đào tạo huyện nhà có bớc chuyển biến tích cực. Quy mô các ngành học, cấp học đều tăng. Hoàn thành phổ cập tiểu học và chống mù chữ, 22 xã phổ cập trung học cơ sở. Đến năm

2000 đã có 6 trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia và đang đề nghị công nhận tiếp 3 tr- ờng. Chất lợng giáo dục các bậc học và ngành học toàn diện, hiệu quả hơn. Trang thiết bị đợc quan tâm đầu t.

Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào học trung học phổ thông công lập, bán công và bổ túc văn hóa hàng năm đạt 65%. 5 năm qua có hơn 700 em thi đậu vào các trờng Đại học, 343 em đậu vào Cao đẳng, 369 em đậu vào các trờng trung học chuyên nghiệp và 42 em đạt giải quốc gia.

Y tế - dân số kế hoạch hoá gia đình có nhiều tiến bộ: cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh đợc tăng cờng. Công tác phòng bệnh phòng dịch và khám chữa bệnh đợc quan tâm đúng mức, trong 5 năm không có dịch bệnh lớn xảy ra. Đội ngũ cán bộ y tế có trình độ chuyên môn ngày càng cao, có 18 Bác sĩ làm việc tại các trạm y tế xã, hầu hết các thôn đều có cán bộ y tế.

Triển khai thực hiện các chơng trình quốc gia, quốc tế và y tế đạt kết quả cao, chơng trình nớc sạch, vệ sinh môi trờng có tiến bộ. Đến nay trên 70% hộ sử dụng nớc sạch, 41% có nhà tiêu hợp vệ sinh. Tỉ lệ suy dinh dỡng giảm từ 55% năm 1995 xuống 28% năm 2000.

Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đợc tổ chức tốt từ huyện đến cơ sở, mang tính xã hội hoá ngày càng cao và trở thành ý thức tự giác của đa số những cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ, có xã có nhiều năm liên tục không có ngời sinh con thứ 3 trở lên. Tỉ lệ phát triển dân sô giảm mạnh, từ 1,92 % năm 1995 xuống còn 0,84% năm 2000, vợt chỉ tiêu nghị quyết Đại hội XIX đề ra, liên tục nhiều năm dẫn đầu toàn tỉnh.

Hoạt động văn hoá thông tin tuyên truyền phát triển cả bề rộng và bề sâu. Mạng lới truyền thanh cơ sở đợc khôi phục. Đã có 12 xã xây dựng hệ thống truyền thanh, 90% thôn có loa đài, tăng âm, gần 90% số hộ có phơng tiện nghe nhìn, tuyên truyền kịp thời chủ trơng chính sách của Đảng, nhà nớc và thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phơng.

Phong trào xây dựng đời sống văn hoá cơ sở, thực hiện nếp sống mới trong việc cới, việc tang, lễ hội có nhiều chuyển biến trong lồng ghép trong các cuộc vận

động nh: “xoá đói giảm nghèo, toàn dân đoàn kết”... đã và đang phát huy nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đến nay đã có 77 làng khai trơng xây dựng làng văn hoá, trong đó có 9 làng đợc công nhận làng văn hoá cấp tỉnh, 160 làng xây dựng hơng ớc, 52% gia đình đợc công nhận gia đình văn hoá. Một số di chỉ lịch sử văn hóa đợc khôi phục, nhân tạo. Quản lý nhà nớc về văn hoá đợc chú trọng. Hoàn thành việc biên soạn và xuất bản cuốn “địa chí Nông Cống”.

Phong trào thể dục thể thao phát triển rộng khắp với nhiều lứa tuổi tham gia, tạo không khí vui tơi trong các cơ quan, đơn vị và tại các cộng đồng dân c. Hình thành các câu lạc bộ thể thao và gia đình thể thao.

Đời sống nhân dân ổn định và có bớc cải thiện, hộ đói nghèo giảm dần, hộ đã có thu nhập cao ngày càng tăng. Điều kiện ăn, ở, đi lại, học hành, chữa bệnh đảm bảo hơn trớc. Chơng trình xoá đói giảm nghèo đợc các cấp uỷ, Đảng, chính quyền, đoàn thể quan tâm. Ban xoá đói giảm nghèo xã, thị trấn đợc củng cố. Đến hết năm 2000 hộ đói nghèo còn 11.6%, không còn hộ chính sách thuộc diện đói. Các phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nớc nhớ nguồn”, “ủng hộ Cu ba”, đồng bào bị thiên tai đợc phát động và nhân dân tham gia tích cực mang ý nghĩa chính trị, xã hội và nhân văn sâu sắc. Các gia đình chính sách, bà mẹ Việt Nam anh hùng, các đối tợng xã hội đợc quan tâm thờng xuyên.

Tuy nhiên trên lĩnh vực văn hoá - xã hội vẫn còn nhiều vấn đề bức xúc nh: lao động thiếu việc làm, thu nhập của nhân dân còn thấp, dự trữ kinh tế trong nhân dân còn mỏng, một bộ phận đời sống nhân dân còn khó khăn. Tỷ lệ hộ đói nghèo có giảm, tuy nhiên vẫn chiếm 11.6%. Chất lợng của một số làng văn hóa cha cao. Việc cới, việc tang theo nếp sống mới, một số nơi thực hiện cha tốt. Các tệ nạn xã hội vẫn còn diễn biến phức tạp. Công tác vệ sinh môi trờng cha đợc quan tâm thờng xuyên và trở thành ý thức tự giác của toàn dân.

Chất lợng giáo dục toàn dân cha cao nhất là giáo dục thể chất, tình trạng dạy thêm tràn lan cha chấm dứt. Cơ sở vật chất phục vụ cho học còn khó khăn. Một số trạm xá cơ sở vật chất xuống cấp, cha có đội ngũ y bác sỹ có tay nghề cao, nên hiệu quả khám chữa bệnh ở địa phơng còn gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Đảng bộ nông cống với công cuộc đổi mới (1986 đến nay) (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w