Những thành tựu và hạn chế: 1 Trên lĩnh vực kinh tế.

Một phần của tài liệu Đảng bộ nông cống với công cuộc đổi mới (1986 đến nay) (Trang 47 - 51)

2.4.2.1. Trên lĩnh vực kinh tế.

Nông nghiệp: Tổng sản lợng lơng thực trong 5 năm đạt đợc nhiều kết quả nổi bật cả về diện tích, năng suất và tổng sản lợng. Tổng sản lơng lơng thực năm 1999 và 2000 đều đạt 95 ngàn tấn, vợt trên 10 ngàn tấn so với chỉ tiêu đaih hội đề ra. Đa lơng thực bình quân đầu ngời tăng lên nhanh chóng.

Bảng 4: Sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực đầu ngời giai đoạn 1995- 2000

Năm Sản lợng lơng thực (tấn/năm) Bình quân lơng thực đầu ngời (kg/ngời)

1995 78.520 427

1998 89.000 486

2000 95.000 507

Huyện Uỷ cũng đã chỉ đạo trồng các giống lúa mới có năng suốt cao. Riêng vụ chiêm xuân 2000 đạt 63.553 tấn, là vụ có năng suất và sản lợng cao nhất từ trớc đến nay. Đa mức thu nập bình quân đầu ngời từ 2.259.000ngàn đồng từ năm 1996 lên 2.827.500 đồng năm 2000 [7,2].

Diện tích cây màu và cây lơng thực tiếp tục đợc mở rộng góp phần tăng sản l- ợng và nông phẩm.

Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ XIX, huyện đã xây dựng đợc nhà máy đờng Nông Cống công suất 1500 tấn. Triển khai nhanh và quy hoạch vùng mía trồng nguyên liệu năm 1999 huyện đã trồng đợc 1200 ha hoàn thành chỉ tiêu diện tích theo kế hoạch. Đảm bảo 60% nguyên liệu cho vụ ép mía đầu tiên của nhà máy. Đây là kết quả bớc đi đúng hớng thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thác tiềm năng vùng Tây nam của huyện, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động góp phần quan trọng vào chơng trình xoá đói giảm nghèo.

Chăn nuôi phát triển, đến năm 2000 đàn bò tăng 9,04% so với năm 1996, đàn lợn tăng 8,7% , đàn gia cầm phát triển mạnh 520 ngàn con năm 2000, tạo giá trị hàng hoá và đáp ứng nhu cầu trên địa bàn.

Lâm nghiệp: Hoàn thành cơ bản công tác quy hoạch, phần lớn đất trống đồi trọc đợc giao đến tay ngời lao động. Trong 5 năm (1996-2000) đã giao 3.721 ha cho 915 hộ kinh tế trang trại vờn rừng, trại rừng đợc hình thành và bớc đầu phát triển, đến năm 2000 đã có 69 trang trại trên địa bàn toàn huyện, trồng mới đợc 700 ha rừng tập trung, 37 vạn cây phân tán, 16,5 ha vờn quả, bảo vệ khoanh nuôi rừng tái sinh. Chơng

trình 661 đã tạo việc làm cho gần 300 lao động và tham gia xoá đói giảm nghèo trên 1000 hộ.

Nuôi trồng thuỷ sản: Gần 300 diện tích ao hồ, đầm, vùng triều đợc khoán thầu cho hộ hoặc nhóm hộ, tạo điều kiện cho ngời lao động yên tâm tích cực sản xuất, sản lợng hàng năm đạt 635 tấn. Một số con nuôi có giá trị kinh tế cao nh tôm, cua đợc đa vào nuôi trồng thâm canh, bán thâm canh.

Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thơng mại trong giai đoạn này tuy vấn đề vốn luôn là vấn đề thách thức đối với doanh nghiệp, nhng do tính năng động sáng tạo, các đơn vị vẫn tiếp tục đầu t mở rộng sản xuất, tìm cách tháo gỡ khó khăn, phát triển sản xuất kinh doan, nên giá trị công nghiệp và tổng sản lợng công nghiệp, xây dựng cơ bản đạt 25,4 % vợt kế hoạch 4%, dịch vụ thơng mại đạt 13 tỉ đồng. Riêng tiểu thủ công nghiệp giá trị hàng năm đạt 16 tỷ đồng, hoàn thành nghĩa vụ giao nộp ngân sách cho nhà nớc. Đến 2000 trên địa bàn có xí nghiệp gạch ngói Yên Thái, công ty thơng mại, xí nghiệp bao bì thuộc công ty giấy Lam Sơn tiến hành cổ phần hóa.

Dịch vụ thơng mại phát triển, hàng hoá phong phú đa dạng, đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân. Tỉ trọng ngành dịch vụ thơng mại trong cơ cấu kinh tế ngày càng tăng. Năm 1995 là 10,68%, năm 2000 tăng lên 33% trong cơ cấu kinh tế.

Biểu đồ: cơ cấu kinh tế năm 2000

Xây dựng cơ sở hạ tầng: Trong 5 năm (1996-2000) cơ sở hạ tầng đợc đầu t, xây dựng với tốc độ nhanh chóng, giá trị lớn, thiết thực phục vụ yêu cầu sản xuất, đời sống nhân dân. Tổng mức đầu t lên tới 101 tỷ đồng.

Các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ và một số cầu cống lớn đợc nâng cấp, xây dựng mới, phong trào làm giao thông nông thôn đợc tổ chức liên tục và đạt kết quả khá nên đã thay đổi đợc cơ bản bộ mặt nông thôn huyện nhà, 30/41,5 km thuộc huyện quản lý đ- ợc rải cấp phối bằng vật liệu cứng, 500 km đờng trục chính và đờng liên thôn đợc mở rộng.

Nâng cấp và xây dựng trạm lớn: Bến Nắm, Nổ Hồ, Đá Bàn, xây lát một số tuyến kênh mơng, hoàn chỉnh đập khe và một số công trình khác. Đến năm 2000 đã chủ động tới tiêu 800 diện tích gieo trồng và đáp ứng một phần tiêu úng. Đến năm 2000 toàn huyện đã xây lát đợc 96 km kênh mơng nội đồng.

Bu chính viễn thông đợc đầu t xây dựng và hiện đại với tốc độ nhanh, hết năm 1999 hệ thống điện thoại đã đến 100% số xã và thị trấn, đã có 25/32 xã, thị trấn có bu điện văn hóa.

Hệ thống trờng học đợc xây mới, đến năm 2000, 40% số trờng đợc xây dựng mái bằng và cao tầng, 60% cấp 4A không còn trờng tranh tre nứa lá, chấm dứt tình trạng học ca ba.

Hoàn chỉnh và đa vào sử dụng phòng khám đa khoa Công Liêm, 32 xã, thị trấn có trạm xá hoặc phòng kế hoạch hoá gia đình, 25 xã đã xây dựng đợc tợng đài liệt sĩ. 75% số hộ có nhà xây, tăng 35% so với năm 1996.

Ngành tài chính tham mu cho cấp uỷ, chính quyền triển khai, tổ chức thực hiện các luật thuế mới, luật ngân sách. Tập trung chỉ đạo khai thác các nguồn thu, thu đúng thu đủ các khoản thu theo luật. Đảm bảo yêu cầu cho hoạt động bộ máy. Nuôi dỡng và kiểm soát các nguồn thu, chi tiền mặt qua kho bạc.

CN-TTCN- XD cơ bản Dịch vụ thơng mại

Hoạt động tín dụng có nhiều đổi mới, tổng d nợ tăng, nợ quá hạn giảm, cho vay dài hạn, trung hạn tăng. Đến tháng 10/2000 tổng d nợ đạt 46,8 tỷ đồng với 17.092 hộ vay, trong đó d nợ ngân hàng ngời nghèo 11,8 tỷ đồng với 10.545 hộ vay [7,5]

Nhìn chung kinh tế có bớc tăng trởng khá. Tuy vậy tốc độ tăng trởng kinh tế cha thật vững chắc. Một số chỉ tiêu kế hoạch mà Đảng bộ đề ra tại Đại hội lần XIX đã không đạt đợc nh chơng trình kiên cố hoá kênh mơng nội đồng, rải vật liệu cứng đ- ờng liên thôn, liên xã, xây dựng trờng kiên cố ở các thị trấn.

Công tác quản lý vốn, quản lý ngân sách có nơi còn buông lỏng, gây thất thoát lãng phí, một số xã nợ không có khả năng thanh toán, lúng túng trong lãnh đạo điều hành. Trình độ quản lý, năng lực điều hành của đội ngũ cán bộ còn kém, thiếu năng động.

Kinh tế phát triển nhng cha tơng xứng với tiềm năng của địa phơng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng, vật nuôi còn chậm, sản xuất nông nghiệp còn mang tính độc canh, kinh tế hộ, kinh tế trang trại cha đợc tổng kết để nhân ra diện rộng. Định hớng phát triển tiểu thủ công nghiệp cha rõ, sản xuất vụ đông cha mạnh, cha ổn định, điều kiện sản xuất, đời sống nhân dân một số nơi còn gặp nhiều khó khăn. Cơ chế chính sách cha thật sự cởi mở.

Một phần của tài liệu Đảng bộ nông cống với công cuộc đổi mới (1986 đến nay) (Trang 47 - 51)