Quốc phòng an ninh:

Một phần của tài liệu Đảng bộ nông cống với công cuộc đổi mới (1986 đến nay) (Trang 43 - 47)

Công tác quốc phòng an ninh đợc thực hiện theo cơ chế mới Đảng lãnh đạo, chính quyền tổ chức điều hành, cơ quan quân sự, công an làm tham mu. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đợc xây dựng, củng cố vững chắc, đã góp phần đánh bại từng bớc âm mu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo ra điều kiện an toàn thuận lợi cho Đảng bộ và nhân dân trong huyện, đẩy mạnh công cuộc đổi mới. Cơ quan quân sự huyện đã tổ chức tốt lực lợng dự bị động viên. Củng cố lực lợng dân quân tự vệ, tổ chức các đợt huấn luyện quân sự, kết hợp với lực lợng công an nhân dân xây dựng và hoàn chỉnh phơng án phòng thủ, chống gây rối, bạo loạn, tổ chức tiễn đa 2.820 thanh niên lên đ- ờng nhập ngũ. Tại các địa phơng trong huyện đã xây dựng các trung đội, tiểu đội, các tổ nòng cốt an ninh nhân dân và hoạt động hiệu quả. Thời gian qua đã cảm hoá, giáo dục hàng trăm đối tợng lầm lỗi ra đầu thú trớc cơ quan pháp luật, tự nguyện hoàn l- ơng, làm ăn lơng thiện. Đã giải quyết thoả đáng các vụ tranh chấp, mất đoàn kết trong nội bộ nhân dân, đã cung cấp thông tin cho các cơ quan chức năng chính xác, kịp thời phòng chống các tệ nạn xã hội.

Các ngành nội chính đã tích cực tổ chức tuyên truyền pháp luật, ngăn chặn các biểu hiện làm trái pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, đã tiến hành điều tra, truy tố xét xử nhiều vụ án quan trọng. Trong đó có các vụ đảng viên lợi dụng chức quyền vi phạm nguyên tắc quản lý kinh tế, tham ô, lợi dụng chiếm đoạt vốn, cấp đất không đúng thẩm quyền; làm thất thoát nguồn vốn nhà nớc

Tuy vậy lĩnh vực quốc phòng - an ninh vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót cha đợc giải quyết. Công tác huấn luyện dân quân tự vệ đợc tổ chức thờng xuyên nhng chất lợng cha cao. Trật tự an toàn xã hội có lúc, có nơi còn diễn biến phức tạp. Tính bạo lực có chiều hớng gia tăng, nhất là trong thanh thiếu niên, gây tâm lý băn khoăn lo lắng cho nhân dân. Việc tuyên truyền giáo dục pháp luật trong các tầng lớp nhân dân cha th- ờng xuyên, pháp chế xã hội chủ nghĩa cha đợc giữ nghiêm, tệ nạn xã hội tăng, nhất là tệ nạn số đề vẫn còn tiếp diễn, cha ngăn chặn kịp thời.

Qua 5 năm (1991-1995) với những thuận lợi, khó khăn thử thách, Đảng bộ và nhân dân Nông Cống đã phấn đấu giành đợc những kết quả quan trọng; tuy nhiên bên cạnh

đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế yếu kém- từ thực tế đó, và qua hoạt động thực tế của nhiệm kỳ XVIII, rút ra những kinh nghiệm về sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ nh sau:

Một là, phải quán triệt đầy đủ, kịp thời và vận dụng sáng tạo các nghị quyết của Đảng, chính sách của nhà nớc vào thực tiễn địa phơng tạo đợc động lực mạnh mẽ, thúc đẩy sản xuất phát triển, không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nớc. Củng cố lòng tin của toàn Đảng, toàn dân, đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng.

Hai là, không ngừng đoàn kết thống nhất trong Đảng và các tầng lớp nhân dân. Tập trung củng cố xây dựng cơ sở đảng và chi bộ. Nêu cao vai trò tiên phong gơng mẫu của Đảng viên. Phát huy dân chủ, giữ nghiêm kỷ luật trong Đảng, giữ vững ổn định chính trị làm cơ sở cho phát triển kinh tế, thực hiện tốt các vấn đề xã hội.

Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ trên cơ sở quy hoạch, thờng xuyên đào tạo, bồi dỡng để từng bớc nâng cao năng lực, bố trí sắp xếp cán bộ đúng ngời, đúng việc để phát huy sức mạnh, khả năng cá nhân và tạo thành sức mạnh chung

Bốn là, khai thác mọi tiềm năng sẵn có của địa phơng, coi đó là động lực cơ bản, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ của các cấp, các ngành ở TW và tỉnh. Đầu t có trọng điểm, phát huy có hiệu quả để phục vụ phát triển sản xuất trớc mắt và lâu dài.

2.4. Tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá giai đoạn đầu (1996-2000). 2.4.1 Chủ trơng cuả Đảng

Giai đoạn 1996-2000 là bớc quan trọng của thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đai hội Đảng toàn quốc lần VIII vào tháng 6/1996 đã khẳng định. Sau 10 năm tiến hành công cuộc đổi mới, tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối ren trong lu thông phân phối đợc khắc phục, kinh tế phát triển nhanh, quan hệ sản xuất đợc điều chỉnh phù hợp tạo điều kiện thuận lợi khai thác nguồn lực bên ngoài, nền kinh tế thị trờng, định hớng XHCN đợc xây dựng và điều chỉnh đồng bộ, chính trị ổn định, quốc phòng an ninh đợc củng cố, văn hoá-xã hội phát triển. Đại hội quyết định đa sự nghiệp đổi đi vào chiều sâu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu: "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội dân chủ văn minh"

vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội chỉ rõ: Đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nghèo nàn lạc hậu, Đảng ta luôn xác định công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ, trong những thập kỉ trớc mặc dù có những sai lầm và thiếu sót nhng đã đạt đợc một số thành tựu quan trọng cần phải kế thừa kinh nghiệm và tiến lên. Đại hội cũng xác định ngày nay công nghiệp hoá phải luôn gắn với hiện đại hoá, gắn với những tiến bộ khoa học và tiên tiến của thời đại. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất và kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất, tinh thần đợc nâng cao , quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội dân chủ văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Từ nay đến năm 2020 phấn đấu đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp.

Triển khai nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng bộ tỉnh Thanh hoá đã tiến hành đại hội Đảng lần thứ XIV (5/1996) xác định phơng hớng, mục tiêu tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá trên quê hơng Thanh hoá. Đại hội Đảng bộ tỉnh cũng đã đề ra kế hoạch 5 năm (1996- 2000) là : Phát huy thành tựu đạt đợc tranh thủ thời cơ thuận lợi, khắc phục khó khăn, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tích cực đẩy mạnh cơ cấu kinh tế -xã hội theo hớng xã hội chủ nghĩa. Triệt để khai thác sử dụng tôt các nguồn lực, xây dựng đảng và hệ thống chính trị vững mạnh, nâng cao một bớc đời sống nhân dân chuẩn bị nhứng tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển cao hơn sau 2000.

Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần XIV soi sáng cho sự nghiệp công nghiêp hóa hiện đại hoá trên địa bàn toàn Tỉnh.

Tháng 1/1996, Đảng bộ huyện Nông Cống đại hội lần thứ XIV tổng kết công tác trong một nhiệm kỳ, xác định phơng hớng mục tiêu nhiệm vụ của giai đoạn tiếp theo đó là: Tiếp tục thực hiện các nghị quyết cuả Đảng, đa sự nghiệp đổi mới đi vào chiều sâu(công nghiệp hoá, hiện đại hoá) tiến tới những thành tựu mới tạo bớc chuyển mạnh mẽ về kinh tế xã hội, phát triển quốc phòng an ninh, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao chất lơng hệ thống chính trị, năng lực lãnh đạo của Đảng, nâng

cao đời sống nhân dân. Phấn đấu đến năm 2000 đạt đợc những chỉ tiêu cụ thể nh sau: Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 12,72%, cơ cấu kinh tế nông nghiệp đạt 55% ( trong đó tỉ trọng chăn nuôi chiếm 30%) công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, xâu dựng cơ bản đạt 25%, dịch vụ thơng mại 20%, giá trị thu nhập 1 ha quy ra thóc đạt 20,4 triệu đồng, sản lợng lơng thực bình quân quy ra thóc hàng năm đạt 84 ngàn tấn. 70% số xã tự cân đối đợc ngân sách, không còn hộ đói và giảm 50% hộ nghèo, phổ cập trung học cơ sở 60% số xã, tỉ lệ tăng dân số đến năm 2000 là 1,57%. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Nông Cống thực chất là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Từng bớc đa máy móc, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và chế biến sản phẩm nông nghiệp, tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật điện, đ- ờng, nớc, các công trình thuỷ lợi, bu chính viễn thông phục vụ phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội theo hơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từng bớc tiến hành đô thị hoá nông thôn, đẩy lùi nghèo nàn, lạc hậu [2,178]

Thấu suốt phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu tổng quát, các chơng trình của TW Đảng đề ra, thấm nhuần t tởng chỉ đạo của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm(1996-2000) và bớc đầu sự nghiệp đổi mới đi vào chiều sâu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đảng bộ nhân dân huyện Nông Cống đã đề ra nhiệm vụ, mục tiêu trong Đại hội lần thứ XIX (1996) và đã thực hiện đạt đợc một số kết quả tuy nhiên vẫn còn mắc những hạn chế thiếu sót.

Một phần của tài liệu Đảng bộ nông cống với công cuộc đổi mới (1986 đến nay) (Trang 43 - 47)