Chất hiện đại trong ngôn ngữ trần thuật

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn bão lũ sau 1986 (Trang 80 - 82)

6. Cấu trúc khóa luận

3.3.1. Chất hiện đại trong ngôn ngữ trần thuật

Từ sau 1986, sự đổi mới t duy nghệ thuật, sự mở rộng thẩm mỹ trong văn học khiến văn học không chỉ đa dạng về đề tài, phong phú về nội dung mà còn có nhiều thử nghiệm, cách tân về thi pháp. Mỗi nhà văn đều lý giải cuộc sống từ góc nhìn riêng. Với những cách xử lý ngôn ngữ riêng, hệ quả tất yếu là truyện ngắn Việt Nam đơng đại đã gặt hái đợc nhiều thành công trên nhiều phơng diện trong đó không thể không kể đến ngôn ngữ trần thuật.

Theo tác giả Lại Nguyên Ân “ở tác phẩm văn học tự sự trần thuật là thành phần lời của tác giả, của ngời trần thuật (đợc đa vào tác phẩm ít nhiều nh một nhân vật) hoặc của một ngời kể chuyện; tức là toàn bộ văn bản tác phẩm tự sự, ngoại trừ các lời nói trực tiếp của các nhân vật” [4]. Ngôn ngữ trần thuật không chỉ là ngôn ngữ của một ngời trần thuật cụ thể bất biến mà có khi nó còn là ngôn ngữ của tác giả, của ngời kể chuyện hay của một nhân vật có vai trò dẫn truyện. Trong đó ngôn ngữ của ngời trần thụât dù ở vị trí nào cũng phải đảm bảo yêu cầu là “phần lời độc thoại thể hiện quan điểm của tác giả hay quan điểm ngời kể chuyện đối với cuộc sống đợc miêu tả, có những nguyên tắc thống nhất trong việc lựa chọn và sử dụng các phơng tiện tạo hình và biểu hiện ngôn ngữ [19]. Ngôn ngữ do vậy cũng là nơi bộc lộ rõ ý thức sử dụng ngôn ngữ có chủ ý của nhà văn. Khảo sát tính chất hiện đại ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn của Bão Vũ, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần nhận diện những đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Bão Vũ nói riêng và ngôn ngữ trong truyện ngắn đơng đại nói chung.

Văn xuôi 1945 - 1975 do u tiên phục vụ nhiệm vụ chính trị, phục vụ cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc nên lập trờng tiến bộ của ngời trần thuật là quan trọng nhất đối với mọi sự đánh giá và lý giải đời sống. Chính vì điều này mà ngôn ngữ thờng đơn điệu thiếu sự đa dạng phong phú.

Sau 1986, văn học Việt Nam bớc vào giai đoạn đổi mới. Cái nhìn đa chiều về con ngời và cuộc sống đặt ra vấn đề cần có một phơng thức trần thuật phù hợp. Phơng thức trần thuật ấy phải xác lập đợc mối quan hệ giữa nhà văn, tác phẩm và công chúng. Nhà văn không phải là ngời phán xét chân lý cuối cùng, nhiệm vụ ấy thuộc về ngời đọc. Ngời đọc có quyền đợc biết đến những quan điểm đánh giá hiện thực khác nhau xuất phát từ nhiều phía. Mỗi nhân vật trong tác phẩm có quyền bình đẳng về t tởng, là một ý thức với các quan điểm đặc thù về thế giới và về bản thân mình bên cạnh ý thức của nhà văn. Đó là ph- ơng thức trần thuật từ nhiều điểm nhìn, sự trần thuật từ nhiều điểm nhìn sẽ dẫn đến hệ quả tất yếu là ngôn ngữ trần thuật đa dạng. Đó là thứ ngôn ngữ đa thanh nhiều giọng đối lập với ngôn ngữ đơn thanh một giọng trong văn học 1945 - 1975.

Thu hẹp khoảng cách giữa truyện kể và những “chuyện” của hiện thực, ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn đơng đại trở nên gần với ngôn ngữ đời sống hơn bao giờ hết. Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Bão Vũ không còn là lời nói uy quyền, cao đạo. ở truyện ngắn Bão Vũ ta thấy hàng loạt những lời trần thuật dân dã nh “nằm co tiểu sành” khi “hết phim”, “tiền án tiền sự”, “ngộ ngỡ sau này tôi xuống với ông ấy thì...”, “toạ táng”, “không táng”, “khóc ra tiếng Mán” (Cây dại bãi tha ma). Hay “lở miệng long móng” (Lãng tử), “nặng nh cái cối đá lỗ”, “giập bã trầu” (Ngời muôn năm cũ), “viên đạn bọc đờng” (Đảo Khổ Qua)... Hay còn có thứ ngôn ngữ vỉa hè nh “con đĩ cỏ”, “đừng nghĩ ta là con vịt béo, rồi tha hồ vặt lông” (Cây dại bãi tha ma), “mẹc-sà- lù nhà chúng mày”, “đồ cusoong” (Lãng tử), “việc chó gì đến ông, cút mẹ ông đi” ( cập bến). Những tiếng lóng, những tục ngữ, những câu chửi thề... xuất hiện

trong truyện ngắn Bão Vũ khá nhiều. Tuy thế, việc vận dụng thích hợp mảng ngôn từ ít có giá trị thẩm mỹ tự thân này, trong một chừng mực nhất định vẫn có thể nâng cao hiệu quả trần thuật.

Truyện ngắn Bão Vũ xuất hiện nhiều ngôn ngữ nớc ngoài, có đủ các thứ tiếng: Tiếng Hán, Anh, Nga, Pháp... trong Ngời muôn năm cũ, Đảo khổ qua,

Hoang đờng.... Điều đó chứng tỏ ngôn ngữ Bão Vũ khá phù hợp với cuộc sống hiện đại.

Nhà văn Ma văn Kháng - Trởng Ban sáng tác Hội Nhà văn Việt Nam viết: “... Đặc biệt tôi thích Bão Vũ. Có thể nói, truyện của Bão Vũ mang đậm màu sắc thời cuộc, từ tình huống của truyện, tính cách diện mạo nhân vật đến ngôn ngữ. Đây là dạng truyện cổ điển, tính kịch cao, nó là chuyện của thời nay”.

Trong hai thập kỷ gần đây, sự bùng nổ thông tin đã tác động đến ngôn ngữ đời sống và để lại dấu ấn khá rõ ở ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Bão Vũ. Từ ngữ chuyên môn trở nên phổ biến nh các thuật ngữ y học, tên các loại bệnh mới: “HIV - AIDS”, “lở mồm long móng”, “viêm não cấp tính”. Các khái niệm tiền tệ: “Trung tâm dịch vụ đối ngoại”, “công ty cổ phần”, “kinh tế đối ngoại”, “đôla”.... Hay những từ ngữ dùng cho đời thờng cũng có trong tác phẩm của Bão Vũ: Víp (ngời quan trọng), “boa” (tiền thởng cho ngời phục vụ, chủ yếu nữ tiếp viên), “ôsin” (ngời giúp việc), “sếp” (cấp trên), “karaôkê”.... Ngôn ngữ thời đại "a còng" (@) đợc sử dụng nh một phơng tiện biểu đạt.

a chuộng tốc độ (tinh thần của lối sống hiện đại), ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn sau đổi mới thờng ngắn gọn, đơn nghĩa nhng chứa nhiều thông tin. Chỉ vài dòng phát ngôn, ngời trần thuật vẫn có thể cung cấp và bình luận nhiều sự kiện đang diễn ra trong đời sống. Ngôn ngữ hiện đại đã ùa vào truyện ngắn Bão Vũ, chi phối các phát ngôn của ngời trần thuật. Thông qua ngôn ngữ trần thuật, truyện ngắn Bão Vũ đã kịp thời tái hiện sinh động bức tranh xã hội hôm nay, từ phơng diện lời ăn tiếng nói của con ngời.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn bão lũ sau 1986 (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w