Sáng tạo tình huống

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn bão lũ sau 1986 (Trang 69 - 75)

6. Cấu trúc khóa luận

3.1.Sáng tạo tình huống

Tình huống là “sự diễn biến của tình hình về mặt cần phải đối phó”. Trong đó “tình hình là tổng thể nói chung những sự kiện hiện tợng có quan hệ với nhau, diễn ra trong không gian, thời gian nào đó cho thấy một tình trạng hay xu thế phát triển của sự vật” [61]. Cuộc sống có vô vàn các tình huống, khi nhà văn lựa chọn một tình huống nào đó để đa vào tác phẩm văn học thì tình huống của đời sống trở thành tình huống nghệ thuật. Đối với các tác phẩm tự sự, tình huống trở thành một yếu tố không thể thiếu. Với ngời sáng tác truyện ngắn thì tình huống có vai trò đặc biệt quan trọng. Nguyên Ngọc khi bàn về nghệ thuật truyện ngắn đã hết sức lu ý đến vấn đề tình huống. Tác giả cho rằng: “Truyện ngắn dẫu sao cũng phải ngắn, do đó thủ thuật của truyện ngắn là thủ thuật điểm huyệt. Trên cơ thể con ngời cũng nh trên cơ thể cuộc đời, có những điểm huyệt nào đó làm rung động tất cả. Truyện ngắn nhằm vào đó, truyện ngắn điểm huyệt hiện thực bằng cách nắm bắt trúng những tình huống cho phép phơi bày cái chủ yếu nhng lại bị che giấu trong muôn mặt cuộc sống hàng ngày. Nhìn chung, mỗi truyện ngắn bao giờ cũng đợc xây dựng trên một tình huống, khai thác tình huống ấy [24].

Mỗi nhà văn viết truyện ngắn đều ý thức rất rõ vai trò của tình huống. Tình huống, tình thế hay mô - măng là những thời khắc tiêu biểu có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống con ngời. Nhà văn cần đến sự nhạy cảm tinh tế để phát hiện ra trong vô vàn các tình thế đời sống một thời khắc tiêu biểu để đa vào tác phẩm văn học. ở thời khắc đó cuộc sống hiện ra đậm đặc nhất, sáng rõ nhất, phải bộc lộ đợc tính cách nhân vật, phải chuyển tải đợc ý đồ sáng tạo của nhà văn. Đó cũng chính là mấu chốt cơ bản nhất quyết định diễn tiến của câu chuyện.

Trớc 1975, tình huống trong truyện ngắn thờng xoay quanh cuộc giao tranh căng thẳng giữa cái chung và cái riêng, giữa sự sống và cái chết. Để từ đó phẩm chất anh hùng của nhân vật bao giờ cũng chiến thắng. Cách tạo dựng tình huống truyện nh vậy rất phù hợp với hoàn cảnh chiến tranh, khi mà cuộc sông của con ngời Việt Nam luôn đặt trong tơng quan với sự tồn vong của dân tộc. Sau chiến tranh các nhà văn có điều kiện để suy ngẫm về hiện thực và số phận của con ngời. Con ngời đời thờng phải đối mặt với vô vàn những tình thế phức tạp bất ngờ. Ngời sáng tác trải qua không ít những trăn trở, băn khoăn khi tiếp cận và phản ánh hiện thực đời sống. Bởi vậy, các tình huống trong truyện ngắn thời kỳ này phong phú và đa dạng và cũng biến hoá linh hoạt hơn.

Đối với các tác giả truyện ngắn sau 1986, tạo tình huống cũng là một trong những tiêu chí đánh giá sự thành công của tác phẩm. Trong số đó Bão Vũ là một cây bút thành công trong sáng tạo tình huống. Nhờ việc tìm tòi và sáng tạo tình huống, Bão Vũ đã khẳng định đợc phong cách riêng của mình ở thể loại truyện ngắn. Trong sáng tác truyện ngắn có khi nhà văn chú ý khai thác những diễn biến trong đời sống tâm lý của nhân vật để tạo nên những tình huống giản đơn nhng giàu giá trị ý nghĩa, có khi tác giả lại lựa chọn những xung đột va chạm trong đời sống để xây dựng những tình huống phức tạp gay cấn, hoặc nhà văn quan tâm đến sự tơng phản giữa hoàn cảnh và tính cách, sự đối lập giữa những giá trị thực - giả để kiến tạo những tình huống độc đáo.

Nhà văn Trung Trung Đỉnh nhận xét về truyện ngắn của Bão Vũ: “.... Sự bất ngờ ở mỗi thiên truyện ngắn là yêu cầu của thể loại cổ điển vô cùng khắc nghiệt này. Nó là một thứ chớng ngại vật cho các tài năng vợt qua. Đoản thiên tiểu thuyết có khả năng bộc lộ tài năng nhất của một nhà văn. Và nó cũng lạnh lùng làm bộc lộ sự bất tài của mỗi cây bút. Nó quật ngã nhiều cây bút một cách không thơng tiếc. Truyện ngắn không phải là trò chơi của những nghệ nhân khéo tay mà là sân chơi sang trọng của những nghệ sĩ đích thực”.

Bão Vũ là ngời biết tạo dựng đợc cái chớng ngại vật đầy nghiệp chớng kia, và ông cũng là nguời biết vợt qua nó một cách không có chất phiêu lu, mạo hiểm, mà bằng cái cách rất riêng, rất BãoVũ: nhẹ nhàng, lịch lãm, và rất đáng mừng là dù vậy ông đã không bị sa vào cái bẫy của thể loại này, ấy là sự nhạt nhẽo vô vị.

Cái chấp chới giữa hiện thực đời sống và hiện thực ảo do “cái có thể” nói trên của các nhân vật do Bão Vũ sáng tạo ra, cũng hồn nhiên nh những khát vọng khôn nguôi của tác giả, và chính nó đã làm nên giọng văn hồn hậu của ông.

Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Có những nhà văn lại cố tình đa nhân vật của mình vào những va chạm bình thờng hàng ngày, những tình thế giao tiếp hàng ngày, ai cũng đã nhiều lần trải qua và các tình thế xảy ra lại nằm trong tâm trạng, tính cách nhân vật”. Trong các truyện Cặp mắt đen, Kỹ nữ Đồng Nai... Bão Vũ đã để ngòi bút đi sâu vào thế giới bên trong của nhân vật. Đó là thế giới của những suy t trăn trở, những dòng hồi tởng, chiêm nghiệm quá khứ. Sự vận động của cuộc sống chi phối bởi dòng vận động của cảm xúc. ở đó có những trăn trở, day dứt của con ngời khi nghĩ về quá khứ.

Cặp mắt đen là câu chuyện mang đầy bất ngờ, nhà văn xây dựng tình huống éo le. Bằng - một giám định viên ngành xây dựng đối diện với đứa con gái của mình nhng không nhận ra. Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa Bằng và Nga, đứa con gái của Bằng trong hoàn cảnh thật trớ trêu. Khi Bằng đang có cuộc sống sung sớng và tạm hài lòng với cuộc sống của mình thì Ngân và mẹ cô đang phải chịu cuộc sống khổ sở, bị ngời ta chiếm đất, với t cách là giám định viên, Ngân đã cầu cứu Bằng. Đây là tình huống tởng chừng nh giản đơn, nhng nó lại là tâm điểm xuyên suốt của truyện. Giữa hiện thực và quá khứ đan xen trong tâm trí Bằng, khi nhận ra Nga - ngời mà anh đã bỏ lại trên tàu mời mấy năm về trớc. Quá khứ đánh thức Bằng, lơng tri anh trỗi dậy và anh biết rằng quá khứ sẽ không để anh yên.

Truyện ngắn Kỹ nữ Đồng Nai, cũng từ dòng hồi tởng từ hiện tại trở về quá khứ, nhà văn đã xây dựng tình huống cuộc đời của một kỹ nữ. Sự gặp gỡ giữa nhân vật “tôi” và Phợng khiến cho mạch truyện diễn biến tự nhiên và đầy cảm xúc. Nhân vật “tôi” gặp Phợng trong một quán karaôkê, giữa họ nh có một “định mệnh” từ trớc. Câu chuyện mà nhân vật “tôi” kể lại trùng hợp với cuộc đời Phợng. Những cảm xúc về tình yêu đầu đời của nhân vật “tôi” với Diễm lại hiện lên trong dòng hồi ức của nhân vật và Phợng cứ ngỡ đây là ba mình, cô thốt lên gọi “Ba! ba ơi!”, nhng cô không biết rằng sự thật liệu có nh cô nghĩ không? Nhà văn đã khéo léo để ngòi bút khám phá những cảm xúc sâu kín nhất, mơ hồ nhất trong nhận thức của một cô bé bỡ ngỡ trớc hiện thực cuộc đời. “Ph- ợng rất tin những gì anh kể. Thậm chí nó còn tin rằng chính nó là con gái anh. Vì, thật tình cờ, mẹ nó cũng tên là Diễm, và vì anh đã đa cho nó một cái ly không, khác với mọi ngời”. Lựa chọn tình huống tởng nh rất đơn giản nhng trong diễn tiến của câu chuyện rõ ràng ngời đọc thấy đợc cái tài của nhà văn. Quá khứ, hiện tại và tơng lai luôn nhoè lẫn trong tâm trí của nhân vật, từ đó nhà văn không phải chỉ tạo ra cốt truyện vững chắc mà cần tìm cho mình một lối nẻo riêng khi đi vào tâm lý của nhân vật. Xâm nhập đợc vào thế giới riêng t và bí ẩn kia, nhà văn có thể mặc sức ngụp lặn khám phá. Từ đó soi thấu hiện thực từ lăng kính con ng- ời cá nhân đợc rõ hơn.

Không chỉ quan tâm đến những biến thoái xung quanh đời sống nhân vật, Bão Vũ còn chú ý khai thác những bi kịch, mâu thuẫn, xung đột trong đời sống hàng ngày, đẩy nó thành những cao trào gay cấn để rồi kết thúc cao trào bao giờ cũng đa cho ngời đọc sự thoả mãn khi tìm ra câu trả lời cho những băn khoăn thắc mắc. Từ đó, nhiều truyện ngắn của Bão Vũ đã xây dựng các tình huống đầy kịch tính nh Chúc th sống, Bữa thịt dê núi, Trầu têm cánh ph- ợng....

Chúc th sống, tác giả đã để cho nhân vật mình sống trong đau khổ nghiệt ngã. Lấy chồng không có đợc tình yêu của chồng, Hậu vẫn cứ mòn mỏi

trông chờ tình yêu của chồng, vẫn thay chồng chăm sóc bố mẹ. Cha kịp nghe những lời yêu thơng của chồng, Hậu đã mất anh mãi mãi trong một trận đánh ác liệt. Nếu câu chuyện chỉ dừng lại ở đó thì sẽ không gây đợc sự tò mò cho độc giả. Vẫn tin rằng chồng mình còn sống, Hậu lại một lần nữa sống trong chờ đợi và hy vọng. Nỗi mong chờ của bà ngày càng lớn lên theo thời gian cho đến khi cô Hậu xinh đẹp ngày nào nay đã thành một bà cụ. Nhng sự thật không nh bà chờ đợi. Đó là sự xuất hiện của Khoa - con trai của chồng bà. Hình ảnh mà bà chờ đợi bao nhiêu năm, nay lại không phải là chồng bà “ngôi kim tự tháp của tình yêu lớn lao và vững chắc tởng chừng nh bất biến, tồn tại rất lâu trong tâm thức của bà Hậu đã sụp đổ tan tành, thảm hại”. Khoa chính là “chúc th sống” duy nhất mà chồng bà để lại.

Bữa thịt dê núi đã đặt ra tình huống bi hài kịch, kể lại cuộc sống của nhóm thiết kế công trình trong hoàn cảnh chiến tranh phải sơ tán vào vùng núi. Hoàn cảnh khắc nghiệt cộng thêm thiếu thốn vật vật chất càng làm cho cuộc sống của họ khó khăn hơn, “hơn một tháng nay bữa ăn chỉ có ruốc cá và rau cải trắng”, “Lúc đầu, ruốc cá đợc chúng tôi coi là thức ăn ngon và quý hiếm. Nhng sau khi ăn lâu thì trở thành một thứ hình phạt và chúng tôi nghe món ruốc cá còn lẫn những mẫu xơng này chỉ là một phụ chất gì đó chỉ dùng cho việc chăn nuôi gia súc”. Và cuộc sống khó khăn thiếu thốn, khiến Dơng nghĩ tới việc cải thiện bữa ăn bằng thịt con dê của cô bé Miên. Câu chuyện đầy sự ăn năn hối hận với kết truyện “xin Mê và cô bé Miên hãy tha tội cho chúng tôi, những kẻ đói khát đã trở nên tàn nhẫn”. Truyện ngắn Trầu têm cánh phợng cũng là câu chuyện khai thác những hình thức bi và hài xuất hiện đồng đều cân xứng theo hình thức Trage - comédie, bi hài kịch cổ điển.

Nhà văn luôn muốn trang văn của mình ẩn chứa những giọt nớc mắt, hơn là những tiếng cời sảng khoái vô t hay chỉ là nỗi đau khổ thuần nhất. Ta thấy ở

Ma phùn xuất hiện những tình huống bi hài vốn rất khó có trong văn học. Toàn cảnh truyện là sự hài hớc, bi đát. Đó là lần bắt cóc mẹ cái Vui vì ghen tuông đầy hài hớc và đó còn là những giọt nớc mắt khóc thơng cho thân phận của

những ngời phụ nữ. Đến Papa cũng là những tình huống bi hài đợc dàn dựng khá công phu mà Quảng là nhân vật chính - một con rối khá xuất sắc trong đám tang của cha mình. “Anh ta há hốc mồm, hoa tay múa chân, giận dữ điên cuồng trong bộ đồ tang, trông kỳ quặc, ma quái, nhng lại tức cời, giống nh một con rối kinh dị”.

Viết về đề tài kiến trúc s, Mối tình cỏ non là một câu chuyện hài hớc đầy kịch tính, để ký đợc hợp đồng, kiến trúc s Trần Đình Đinh đã phải đem những bài thơ khóc mối tình thời sinh viên của mình ra để tán một ông giám đốc sính làm thơ tình. Nhng kết quả thảm hại: Ông giám đốc chê thơ Đình Đinh dở và “thơ thẩn” chẳng ra gì thì chắc vẽ vời thiết kế cũng chẳng ra sao. Và vì thế cái hợp đồng có khả năng làm đổi đời Đinh, có thể nuôi Đinh làm thơ trong một thời gian dài đã không đợc ký. Hay câu chuyện tình yêu đầy hài hớc của Đình Đinh trong Cánh đồng mơ mộng.

Màu sắc huyền bí, kỳ ảo đã tạo nên tình huống truyện đặc biệt trong

Chuyện có thể xảy ra. Về quê giỗ mẹ, đi giữa cánh đồng Ngang bị sét đánh trúng và bỗng nhiên Ngang có thể đọc đợc suy nghĩ của ngời khác, từ ý nghĩ của cô vợ, đến ý nghĩ của lão Hoằng hay ý nghĩ của thằng Hiền. Ngang nhận thấy ý nghĩ của ngời nào cũng đầy rẫy sự đen tối, xấu xa. ý nghĩ của cô vợ ngoại tình khiến Ngang không thể chung sống đợc nữa, hay ý nghĩ của thằng cháu muốn giết cậu. Hay đó còn là sự gặp gỡ ngẫu nhiên giữa nhân vật “tôi” và nàng Đêvagaty, câu chuyện thần bí đã khiến tình yêu của họ trở thành một tình yêu thần thánh.

Khó có thể có sự phân biệt hay tên gọi rạch ròi các kiểu, loại trong truyện ngắn của Bão Vũ. Bởi vì tất cả những tên gọi chỉ mang tính khiên cỡng, mọi sự phân chia là tơng đối. Hơn nữa mỗi tình huống truyện bao giờ cũng hàm chứa trong nó sự phức tạp, kịch tính, hay nói đúng hơn đó là hoàn cảnh “có vấn đề”, là “cái cớ” để nhân vật xuất hiện, là “bộ khung” vững chắc để chuyển tải t tởng chủ đề của tác phẩm. Đối với nhà văn khi tìm ra đợc tình huống truyện có nghĩa là đã tìm ra con đờng tiếp cận đời sống, từ đó những mặt cốt yếu vốn bị che giấu trong

muôn mặt của cái hàng ngày. Còn đối với ngời đọc, tìm ra đợc tình huống mà tác giả đã kỳ công tạo nên, một mặt thấy đợc sáng tạo của tác giả, mặt khác có một điểm tựa, một lực hút khám phá câu chuyện. Nh vậy tình huống truyện đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với bản thân mỗi truyện ngắn, đối với cả ngời sáng tạo và tiếp nhận. Đánh giá thành công của truyện ngắn Bão Vũ. Bởi vậy, không thể không khẳng định đóng góp của nhà văn trong việc đóng góp tình huống truyện.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn bão lũ sau 1986 (Trang 69 - 75)