Đóng góp trong tổ chức đoạn kết

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn bão lũ sau 1986 (Trang 87 - 100)

6. Cấu trúc khóa luận

3.4. Đóng góp trong tổ chức đoạn kết

Đoạn kết là đoạn văn dứng cuối văn bản có tính chất tạo cho văn bản tính chất “đóng”cả về phơng diện nội dung lẫn phơng diện hình thức. Tuy nhiên cũng cần hiểu tính chất “đóng” ở đây là điểm dừng về mặt văn bản theo dự định của ngời viết. Nó là dấu hiệu kết thúc của văn bản nhng cha hẳn chấm dứt về mạch t duy.

Đoạn kết đóng vai trò quan trọng trong truyện ngắn, có phải gây một hiệu quả duy nhất, một ấn tợng duy nhất. Thông thờng truyện ngắn hớng về một kết thúc bất ngờ, kết thúc này giải thích tất cả những gì xảy ra trớc đó. Shêkhốp, một bậc thầy truyện ngắn cho rằng: “Viết truyện ngắn cốt nhất phải tô đậm cái mở đầu và cái kết luận”.

“Sức mạnh của cú đấm nghệ thuật là thuộc về đoạn cuối” (D.Phuốcmanốp) bởi vì ý nghĩa t tởng của tác phẩm thờng thể hiện đột ngột chỉ trong mấy dòng cuối văn bản. Những dòng chữ ngắn gọn nhng lại là kết quả của một quá trình lao động suy nghĩ mệt mài. Kết thú một truyện ngắn đối với ngời đọc đó là sự giải toả những căng thẳng kịch tính, những nghi ngờ thắc mắc. cũng có khi kết thúc không đem lại một câu trả lời cụ thể nhng lại mở ra cho ngời đọc chân trời mới để kiếm tìm chân lý. Đối với ngời viết thì “việc kết thúc một truyện ngắn, đó là hành động dễ gây xúc động đột ngột. Ta rất sung s- ớng nếu cảm thấy vừa khép kín một cái gì hình thành và ta sẽ buồn bã biết bao nhiêu nếu ra đã thành công đến đâu. Cái thú của ngời viết truyện ngắn đôi khi còn nằm ngay ở chỗ đó nữa” [39]. Từ truyện ngắn trung đại đến truyện ngắn hiện đại đã có sự chuyển đổi đáng kể trong kết thúc, từ kết thúc đóng đến kết thúc mở, từ kết thúc có hậu đến kết thúc không có hậu. Sự thay đổi này cho thấy những nét khác biệt trong t duy của ngời sáng tác. Đồng thời cũng phản ánh

quy luật phát triển của văn học. Trong giai đoạn hiện nay, truyện ngắn đợc viết một cách linh hoạt hơn, không bị gò ép bởi thi pháp truyền thống. Bởi vậy, phần kết thúc cũng không nằm trong khuôn khổ giải quyết những vấn đề mang tính trọn vẹn xong xuôi mà phong phú, đa dạng, phức tạp hơn rất nhiều. Cách tổ chức đoạn kết của truyện ngắn Bão Vũ mở ra cho chúng ta hiểu sâu hơn về câu chuyện đợc kể. Trong truyện ngắn Bão Vũ có những đoạn kết có cấu tạo đặc biệt và có những đoạn kết có cấu tạo bình thờng.

Đoạn kết có cấu tạo đặc biệt thờng chỉ gồm một câu, một cụm từ hay một từ. Với hình thức đặc biệt nh vậy, đoạn kết này thờng có nội dung không trọn vẹn và có có thể tồn tại khi tách rời tác phẩm nhng chúng lại chứa một sức lắng đọng lớn, tạo d ba trong lòng ngời đọc.

Cặp mắt đen, Biển nổi giận kết thúc bằng một câu.

“Đúng, mãi mãi - Nga nghĩ thế và chìm vào hôn mê... (Cặp mắt đen)

“Mặt biển vẫn cuồn cuộn những con sóng lớn vật vã, tức giận (Biển nổigiận). Tính chất đặc biệt đoạn kết của truyện ngắn Bão Vũ còn nằm ở một biểu hiện hết sức lạ nh: kết thúc truyện ngắn dới hình thức một lời hát, một đoạn đối thoại, có khi còn cả một đoạn tái bút... Sự mới lạ này đã tạo cho truyện ngắn Bão Vũ một nét đẹp rất riêng.

Truyện ngắn Ma phùn, Liễu Chơng Đài, Chuyến đi Pari, Hoang đờng. Kết thúc bằng những câu hát.

“Có ai vẫn đợi ai về

Gió ma gợi xuống lời thề sắt son...”

(Ma phùn) “...Bây giờ lá lại tơi non

Mảnh tình cũ biết có còn đong đa? Thôi thì về cánh rừng xa

Vòm xanh gió biếc ru mơ mắt buồn...”

(Chuyến đi Pari)

“Mỹ nhân, mỹ nhân, hề, tủi lại tủi... “Lá ngô, lá ngô, hề, bay về đâu?

“Đế vơng, đế vơng, hề, sầu càng sầu...”

(Hoang đờng)

Những câu hát tởng chừng rời rạc vô nghĩa nhng đặt trong ý nghĩa của tác phẩm nó có ý nghĩa diễn đạt bao điều mà nhà văn không cụ thể bằng lối nói thông thờng. Câu hát dờng nh làm nhẹ bớt đi tính chất gay gắt, kịch tính để gieo vào lòng ngời dòng suy nghĩ miên man.

Lối kết thúc bằng một đoạn đối thoại trình bày theo dạng kịch bản rất hiếm gặp trong truyện ngắn trớc đây. Sử dụng đối thoại của nhân vật để kết thúc truyện ngắn chứng tỏ Bão Vũ đã có sự “phá cách” đáng ghi nhận. Phần kết của “Mây hàng” là một minh chứng tiêu biểu:

Ông Tứ: Tôi nghĩ là Hà sẽ phải chờ việc lâu, vì cô bé chẳng có nghề ngỗng gì. Anh chàng bảo vệ cũng lâm nguy vì không còn chỗ mua phở rẻ để ăn cơm. Nếu hai ngời lấy nhau sẽ ra sao nhỉ?

Ông Bùi: Thì cũng nh mọi đôi khác thôi. “Bình thờng” nh Đàm nói. Ông Tứ: Tôi lại nghĩ, Hà chê lão Đàm, hay còn lỡng lự ? Nếu không gặp lại chúng mình, không phải dằn vặt, nếu có thể lão vẫn sống và tiếp tục cầu hôn. Trớc cảnh ngộ mới này, Hà có bằng lòng lấy lão không? Nếu lấy lão, sang Pháp, có bao giờ nhìn đám mây xa, Hà chạnh nhớ tới chàng “Mariúyt bảo vệ” ngày trớc và ân hận không ?

Ông Bùi: (Thở dài) Nghĩ lẩn thẩn nh thế nào kệ ông, chỉ biết rằng từ ngày mai chúng ta mất một chỗ thú vị. Rồi sau đây, qua nơi này, ta sẽ nh nhìn thấy đám “mây hàng” gợi một nỗi buồn vu vơ.

Xét về trạng thái biểu cảm trong đoạn văn kết thúc của truyện ngắn Bão Vũ, chúng tôi nhận thấy có sự tham gia của bốn loại câu đợc chia theo mục đích nói, đó là câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến. Tuy nhiên mức độ xuất hiện câu nghi vấn rất nhiều chẳng hạn nh “liệu bây giờ Ké Linh có còn sống để tiếp tục đợi chờ nàng Mai Thi của mình và ngôi nhà cô độc giữa

thung lũng hoang vắng phủ đầy sơng ấy, có còn không?...” (Thung lũng Ngàn Sơng).

“Ngời ấy đâu rồi?”

“Hay đó chỉ là ảo ảnh mà chỉ mình tôi cảm thấy?...”

Đây là những câu hỏi mở ra nhiều suy nghĩ, dự đoán cho ngời đọc, tác giả dùng câu nghi vấn ở đoạn kết, một câu nghi vấn có nhạc điệu ngân nga tạo sức hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc, âm vang day dứt mãi không thôi.

Trong Đảo khổ qua tác giả lại kết thúc bằng câu tự vấn “về phần mình, tôi tự hỏi: Nếu tôi cũng ở trên đảo Khổ Qua vào thời đó và mang trên vai một vết cắn thì sau đó tôi có dám trở lại hòn đảo có ngời con gái đã một mình trong đêm với con thuyền mong manh vợt cái eo biển đen ngòm cuồn cuộn sóng ngầm và bầy cá mập hung dữ, nh vợt địa ngục để tìm tôi?...”.

Những câu hỏi đứng ở các đoạn kết trên đứng ở vị trí cuối mang âm hởng của những trăn trở, băn khoăn. Nó phản ánh đúng trạng thái bối rối ngập ngừng khi mà mâu thuẫn khúc mắc còn cha đợc tháo gỡ đến kiệt cùng trong lòng nhân vật. Điều đó đã làm nên nét riêng của Bão Vũ.

Câu cảm thán xuất hiện nhiều trong truyện ngắn Bão Vũ biểu hiện rất nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau của con ngời. Có khi là một mối tình vô vọng, nhng đợc thể hiện bằng một câu cảm thán giễu nhại và hài hớc: “...rồi đây đêm đêm tôi lại ngồi dới cửa sổ phòng em, lặng lẽ ôm trái tim rớm máu và nỗi buồn không bao giờ nguôi!...” (Túi da). Cờng độ xuất hiện mỗi loại câu là không đồng đều.

Câu tờng thuật “đợc dùng để kể lể, xác nhận (là có hay không) mô tả một vật với các đặc trng (hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ) của nó hoặc một sự kiện với các chi tiết nào đó” [9]. Mức độ xuất hiện câu tờng thuật trong truyện ngắn Bão Vũ khá dày đặc. Nhng do nội dung đoạn kết ở mỗi truyện khác nhau nên có khi câu tờng thuật chiếm số lợng lớn với đầy số lợng thông tin cũng có khi dồn nén trong một, hai câu ngắn gọn. Đoạn kết của truyện ngắn Hậu thân của Đêvagaty có tới bốn câu tờng thuật, Hò cập bến có ba câu, Cây dại bãi tha ma

có tới sáu câu. Đó là dòng suy nghĩ của nhân vật đợc thể hiện ở câu tờng thuật, cảm giác đa lại cho ngời đọc ở những đoạn kết này là cảm giác “thoả mãn” vì đã thấu triệt đến tận cùng lý lẽ, hành động, suy nghĩ của nhân vật. Câu tờng thuật trong truyện ngắn Bão Vũ không chỉ co nhiệm vụ “kể”, “mô tả” hay “xác nhận” sự vật, sự việc đơn thuần mà nó còn có vai trò vô cùng lớn tromg việc chuyển tải dụng ý nghệ thuật của nhà văn.

So với câu tờng thuật thì câu nghi vấn, câu cảm thán và câu cầu khiến xuất hiện tơng đối ít trong truyện ngắn của Bão Vũ. Số lợng câu nghi vấn xuất hiện không nhiều nhng sự có mặt của nó đã tạo cho đoạn kết những giá trị nhất định.

ở đoạn kết của truyện ngắn Thung lũng ngàn sơng, Rau cải đắng, ánh sáng xanh trên đảo Bali....có khi đó còn là lời hứa, lời thề với ngời đã mất “đợc rồi, chừng nào còn sống, thì mỗi năm đến ngày ấy, tôi sẽ sắp cơm canh, quả trứng thắp hơng cho ông ; có cả rợu nữa, ông Vi ạ...”. Nếu ở đoạn kết có câu nghi vấn thờng đặt ra cho ngời đọc nỗi băn khoăn trăn trở thì câu cảm thán trong các đoạn kết luôn để lại nõi niềm trĩu nặng, xen lẫn chua chát, xót xa. Âm hởng do câu cảm thán tạo ra đã tác động không nhỏ đến tâm thế của ngời tiếp nhận.

Số lợng câu cầu khiến xuất hiện rất ít trong truyện ngắn của Bão Vũ, trong Cháu nội nhà t sản câu cầu khiến xuất hiện “không, không thể nh thế đ- ợc! Đúng ông ấy là cháu đích tôn của cụ Hàn Hoành - nhà t sản phú gia địch quốc, là con trai ông Cử Tung phá gia chi tử, ăn chơi khét tiếng Bắc Kỳ ngày x- a!...”. Đây là câu khẳng định hàm chứa sự chắc chắn không thể nhằm lẫn đợc.

Nh vậy, đoạn kết của truyện ngắn Bão Vũ có sự tham gia của cả bốn kiểu câu đợc phân theo mục đích nói. Trong đó, câu tờng thuật chiếm vị tỷ lệ áp đảo, bởi nó là hình thức biểu đạt thông thờng của các phán đoán lôgíc. Còn câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến mặc dù chiếm tỷ lệ thấp hơn nhng sự có mặt của các kiểu câu này tạo nên đờng nét mới lạ trong đoạn kết truyện ngắn. Đó là một trong những biểu hiện vợt qua lối mòn của tác giả.

Kiểu kết thúc cũng là vấn đề cần bàn tới trong truyện ngắn Bão Vũ, truyện ngắn của ông thờng kết thúc theo hớng mở. Tính chất “mở” của kết truyện đợc biểu hiện trong truyện ngắn của Bão Vũ là những đoạn kết để ngỏ. Đặc điểm của lối kết để ngỏ là sau khi kết thúc, tình trạng mâu thuẫn vẫn cha đ- ợc giải quyết, dòng vận động của truyện vẫn cha chấm dứt, số phận nhân vật ch- a đợc thể hiện trọn vẹn. Đoạn kết nh vậy tạo cho ngời đọc một khoảng trống. ở

khoảng trống đó, ngời đọc có điều kiện giả định, liên tởng và quan trọng hơn thể hiện vai trò đồng sáng tạo trong tiếp nhận văn bản trong Biển nổi giận, Mối tình cỏ non, Lãng tử...

Đoạn kết trong truyện ngắn Bão Vũ đã mang lại cá tính sáng tạo của nhà văn. Không làm cho ngời đọc nhàm chán mà truyện của ông luôn đem lại sự lôi cuốn với lối kết thúc đặc sắc dành cho những ngời a khám phá, tìm tòi và ham thích cái mới lạ, gai góc.

Kết luận

1. Sau 1986, những thay đổi lớn lao trong đời sống kinh tế, văn hoá, chính trị đã có tác động lớn đến văn học nói chung và từng thể loại văn học nói riêng. Trong đó truyện ngắn là một thể loại nhanh nhạy thích ứng với mọi biến đổi của xã hội. Nó đã trở thành một thể loại có đóng góp tích cực trong quá trình làm mới văn chơng. Có thể tìm thấy ở thể loại tự sự cỡ nhỏ các kiểu biểu hiện rõ nét nhất về tinh thần dân chủ, về sự đổi mới t duy và đặc biệt là những thể nghiệm táo bạo về nghệ thuật trong văn học ở một thời kỳ nhiều thử thách. Bức tranh truyện ngắn Việt Nam đợc tạo nên bởi nhiều màu vẻ đa dạng sắc nét. Mỗi sắc màu là một cá tính riêng biệt của những nghệ sỹ đợc “cởi trói”, thoát khỏi mọi ràng buộc định kiến để đợc tự do sáng tạo. Sống trong bầu không khí dân chủ, đợc khuyến khích phát triển tài năng, đợc chủ động trong ngòi bút và sống đến tận cùng mơ ớc của chính mình, mỗi nhà văn đã không ngừng cống hiến để cho truyện ngắn Việt Nam có những mùa gặt bội thu. Đồng thời mang lại cho văn xuôi Việt Nam sức hấp dẫn sau một thời gian dài bị độc giả hờ hững quay lng.

2. Là một kiến trúc s có tên tuổi, Bão Vũ đến với văn chơng nh là một định mệnh, ông đã khẳng định đợc tiếng nói trên văn đàn. Truyện ngắn Bão Vũ đã có sự đóng góp cho sự phát triển của truyện ngắn Việt Nam thời kỳ sau đổi mới ở phơng diện nội dung, truyện ngắn Bão Vũ đã đem đến một cái nhìn mới về cuộc đời và con ngời. Giữa hai bến bờ thực và ảo, cuộc đời con ngời luôn chứa mọi mâu thuẫn, những bất công ngang trái nhng ở đó cũng luôn lấp lánh những tia sáng của niềm tin và hy vọng. Con ngời trong truyện ngắn Bão Vũ hiện lên nhiều dáng vẻ, đó là những kiếp ngời bất hạnh trong cuộc sống, là những em nhỏ phải trải qua những khắc nghiệt, phải sớm vào đời để kiếm sống, Bão Vũ đã viết về họ với cái nhìn nhân văn và đầy sự cảm thông. Bên cạnh đó cảm hứng phê phán, cảm hứng ngợi ca và cảm hứng chiêm nghiệm thân phận

con ngời cá nhân là những cảm hứng chính trong sáng tác của Bão Vũ. Cái nhìn mới về cuộc đời và con ngời cùng với cảm hứng sáng tạo mới đã tạo điều kiện cho Bão Vũ tiếp cận và khai thác hệ đề tài của văn học Việt Nam sau 1986 một cách hiệu quả. ở phơng diện nghệ thuật, việc sáng tạo tình huống, các yếu tố kỳ ảo, giọng điệu ngôn ngữ và tổ chức đoạn kết là những đặc điểm trong truyện ngắn Bão Vũ, góp phần vào bức tranh truyện ngắn Việt Nam đơng đại nói chung.

3. Gắn bó quá nửa đời với những bản vẽ thiết kế, kiến trúc s Vũ Bão bỗng tiết lộ với mọi ngời duyên nợ văn chơng của mình, trở thành nhà văn Bão Vũ. Cuộc “lấn sân” tài tử với kết quả tốt đẹp. Là một kiến trúc s nên việc sáng tác kiến trúc có ảnh hởng đến sáng tác văn học của ông. “Thiết kế một ngôi nhà là tạo một không gian thực để mọi ngời sử dụng và cảm nhận nh nhau về sự tiện nghi. Còn viết một tác phẩm văn học là tạo ra một không gian ảo, mỗi ngời đọc có thể hình dung cái thế giới ảo ấy bằng khả năng cảm thụ của mình. Khi tôi cầm bút dù viết hay vẽ cũng đều hớng tới cảm xúc vì cái đẹp. Một đằng là cái đẹp của không gian, của đờng nét, của hình khối sự tối u hài hoà của con ngời. Một đằng là khám phá tâm hồn ấy”. Những truyện của Bão Vũ bằng hình thức “tân cổ điển”, pha trộn những yếu tố mơ hồ với hiện thực, dã sử hoang đờng với thời sự đơng đại, những chân dung giả tởng bên cạnh những nhân vật cụ thể trong quá khứ lịch sử và hiện đại; với cách diễn đạt khi thô mộc dữ dội khi mơ mộng đầy chất thơ ca trữ tình; sự ảnh hởng văn hoá Phơng Đông và Âu Mỹ nh- ng vẫn giữ đợc sắc thái Việt qua các câu chuyện đợc diễn tả lúc bi hài nh một phơng thức đối ngẫu đã tạo ra một giọng điệu riêng khó trộn lẫn. Với thành công ở thể loại truyện ngắn chính là điểm tựa vững chắc để Bão Vũ bớc tiếp

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn bão lũ sau 1986 (Trang 87 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w