Cảm hứng sáng tạo mới

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn bão lũ sau 1986 (Trang 47)

6. Cấu trúc khóa luận

2.2.Cảm hứng sáng tạo mới

2.2.1. Cảm hứng sáng tạo trong văn xuôi 1945 - 1975

Cảm hứng là “trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một t tởng xác định, một sự đánh giá nhất định gây tác động đến cảm xúc của những ngời tiếp nhận tác phẩm” [19].

Cảm hứng trong văn học chịu sự chi phối của nhiều yếu tố. Đó là hoàn cảnh lịch sử, ý thức hệ, t duy nghệ thuật, là tài năng và vốn sống của nhà văn. Do bị quy chiếu của nhiều yếu tố nh vậy nên cảm hứng sáng tạo trong văn họcnói chung và trong sáng tác của mỗi nhà văn nói riêng ở mỗi giai đoạn nhất định sẽ có sự khác biệt. Tuy nhiên, không thể không thừa nhận trong mỗi thời kỳ phát triển của văn học sẽ có một số cảm hứng tiêu biểu, nổi trội hơn đóng vai trò chủ đạo trong sáng tác. Chính điều này làm nên sự đội đáo riêng biệt của văn học thời kỳ này so với văn học các thời kỳ trớc và sau đó.

Văn xuôi Việt Nam nói chung và truyện ngắn nói riêng trong giai đoạn 1954 - 1975 mang khuynh hơng sử thi. Văn học thời kỳ này hớng tới những sự kiện và biến cố khách quan trọng đại có liên quan trực tiếp đến sự tồn vong của

dân tộc, của cộng đồng. T duy sử thi quy định cái nhìn của nhà văn về hiện thực và con ngời. Lẽ dĩ nhiên, nhân vật trung tâm của văn học 1954 - 1975 là đại đa số quần chúng công - nông - binh, lực lợng chủ yếu của cách mạng. Họ là những con ngời kết tinh đầy đủ phẩm chất cao quý của cả cộng đồng. Trớc đối tợng nh vậy, thái độ tình cảm của ngời cầm bút chỉ có thể là ngợi ca, ngỡng mộ.

Trong suốt ba mơi năm văn học cách mạng, cảm hứng ngợi ca là cảm hứng chủ đạo. Nguồn cảm hứng này chi phối sự hình thành của tất cả các phơng diện nội dung và hình thức nghệ thuật trong tác phẩm văn học. Các đại tự sự đ- ợc công kênh, ngòi bút của nhà văn hết sức tô vẽ cho bức tranh hiện thực kỳ vĩ lớn lao đang diễn ra trớc mắt. Đầy ắp trong các tác phẩm thời kỳ này là niềm tin vào chân lý, là sự ngỡng vọng tôn sùng. Giọng điệu chủ đạo của văn học là giọng điệu ngợi ca, tán dơng, thán phục. Cảm hứng ấy, giọng điệu ấy đã tạo nên nét đặc trng không thể nhoà lẫn của văn học cách mạng. Những trang văn, trang thơ không chỉ làm nhiệm vụ phản ánh hiện thực mà còn có sức mạnh cổ vũ động viên, kêu gọi tinh thần chiến đấu. Khí thế sục sôi của hai cuộc kháng chiến thần kỳ đã in dậm trong văn học. Khi ấy chết chóc, đau thơng không có nghĩa lý gì, không thể là lực cản trớc tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn dân tộc. Con ngời sống, chiến đấu và cống hiến hết mình vì lý tởng độc lập, tự do của dân tộc. Văn học đã thực sự khẳng định sứ mệnh lớn lao “Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ - Mỗi vần thơ: bom đạn phá cờng quyền” (Sóng Hồng). Song phải nhận thấy đọc những tác phẩm mà cảm hứng ngợi ca, ngỡng vọng bao trùm, ngời đọc không khỏi có cảm giác đang bớc vào chốn đền miếu sạch sẽ nh lau nh li, cứ phải chấp tay vái lạy, tôn thờ. Ta chỉ tìm thấy ở đó bóng dáng của những anh hùng, những kỳ tích còn tiếng nói của cái tôi cá nhân dờng nh bị chìm khuất, những vấn đề nhỏ nhặt đời thờng không đợc quan tâm. Phát triển trong điều kiện hoà bình, văn học nới có điều kiện quan tâm đến mọi vấn đề của đời sống. Khi đó trong hành trình sáng tạo của nhà văn, cảm hứng sáng tác sẽ phong phú và đa dạng.

Một trong những biểu hiện chuyển mình mạnh mẽ của văn xuôi nói chung và truyện ngắn Việt Nam nói riêng là sự phong phú trong cảm hứng sáng tạo. ở giai đoạn này văn học chuyển mình từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết. Đối tợng quan tâm của nhà văn không chỉ là hiện thực đấu tranh cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội, mà là đời sống của con ngời cá nhân với bao lo toan bộn bề. Trong nguồn cảm hứng đời t - thế sự, nhà văn có thể phê phán, có thể ngợi ca, có thể chiêm nghiệm quá khứ hay trăn trở với thân phận con ngời.

Là cây bút trởng thành khá muộn trong làng văn, Bão Vũ đã khá nhạy bén lĩnh hội yêu cầu đổi mới văn học. Trong các truyện ngắn của ông không chỉ có cái nhìn mới về cuộc đời và con ngời, không chỉ tiếp cận hệ đề tài mời mà còn khơi đợc những cảm hứng sáng tạo mới mẻ. Có thể nhận thấy có ba dòng cảm hứng trong truyện ngắn của Bão Vũ, đó là cảm hứng phê phán, cảm hứng ngợi ca và cảm hứng chiêm nghiệm thân phận con ngời cá nhân.

2.2.2.1. Cảm hứng phê phán

Nếu trớc đây nhân vật chính của các tác phẩm hầu hết là ngời tốt, là nhân vật chính diện thì bây giờ, ngợc lại trong nhiều tác phẩm các nhân vật chính là nhân vật tiêu cực, giả dối, làm ăn phi pháp, thấp kém về đạo đức. Và khi các nhân vật chính đã nh vậy thì dĩ nhiên cảm hứng chủ đạo của tác phẩm cũng thay đổi: nhiệt tình ngợi ca, khẳng định đợc thay thế bằng sự phê phán, châm biếm. Nh một nhà văn Nga đã từng nói “chừng nào trong cuộc đời còn nhiều điều ác thì còn có cớ để viết văn”. Phê phán không đơn thuần là chỉ trích mà là phơi bày ý thức trách nhiệm bức tranh chân thực về xã hội, những mặt tiêu cực hạn chế của con ngời cuộc sống hôm nay. Nhiệt tình phê phán của văn học sau 1986 có thể nói dữ dội hơn nhiều so với các giai đoạn văn học trớc đó. Các nhà văn không ngần ngại phá bỏ những tấm màn che đậy, phanh phui những cái xấu bấy lâu bị giấu kín, đã phá những rào cản vô hình, đã kìm kẹp con ngời trong một thời gian dài. Con ngời đợc xem xét ở mọi chiều kích, những phần sâu kín nhất cũng đợc quan tâm, cái xấu, cái ác dù tồn tại trong tiềm thức hay vô thức đều bị lên án phán xét.

Trong khi các nhà văn cùng thời đi vào khai thác những điều tiêu cực tha hoá của con ngời trớc sự biến động của cơ chế thị trờng hay khai thác những bi kịch của hôn nhân gia đình thì Bão Vũ lại chú ý phê phán mặt trái của xã hội ở những điều bình thờng nhất nhng lại chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. Đó là sự hèn nhát của con ngời, Bằng - một giám định viên thành đạt, có cuộc sống sung túc nhng mấy chục năm về trớc vì hèn nhát mà bỏ lai Nga trên chuyến tàu mà hai ngời cùng hẹn gặp nhau để bỏ trốn (Cặp mắt đen) hay lên tiến phê phán sự bội bạc của một ngời vợ ngoại tình (Chuyện có thể xảy ra), dù là trong ý nghĩ ngời vợ cũng khinh ghét, xem thờng chồng và ngoại tình phản bội chồng. Cuộc sống của con ngời đầy rẫy những cạm bẫy và họ không có đủ sức mạnh để họ vợt qua những cạm bẫy đó.

Chạy theo tiếng gọi của tình yêu nhng lại không hiểu đợc nguyên tắc của tình yêu khiến cho chàng trai (Túi da) chìm đắm trong mê hoặc của tình yêu. Anh ta nh kẻ mộng du khi ngời mình yêu đi lấy chồng. Anh ta chỉ sống trong mù quán và mơ tởng. Đêm đêm, anh ta đứng dới cổng nhà nàng nh Rômêô và Juylet nhng nàng đã hắt cả bô nớc bã trầu và trữ cả nớc gạo để lâu ngày... Khi anh ta bớc chân vào bệnh viện tâm thần gặp ngời chồng của ngời yêu mình trở thành bệnh nhân tâm thần vì bị trầm cảm do ngời vợ hành hạ. Vậy mà suốt đời anh ôm mộng về một mối tình “hờ”.

Chiến tranh đã qua đi nhng nó vẫn để lại những mảnh vỡ trong tâm hồn con ngời. Đặc biệt, ngời phụ nữ đã phải chịu bao thiệt thòi tủi nhục, mòn mỏi chờ chồng về. Bà Hậu (Chúc th sống) vẫn ngày đêm chờ ngóng tin chồng và một mình ở vậy phụng dỡng bố mẹ chồng. Vậy mà sự hy sinh của bà không đợc đáp đền. Sau khi chồng hy sinh, bố mẹ chồng mất, bà Hậu đã bị em chồng là ông Nguyên và bà Huyền tìm mọi cách để chiếm hết đất đai. “Hai anh em, ngời nào cũng thoát cảnh nhà tập thể cơ quan từ lâu, đã có nhà tầng sân vờn riêng to đẹp nhất thị trấn, nhng vẫn muốn chia đôi ngôi nhà và thửa vờn bà Hậu đang ở. Họ bảo đó là tài sản của bố mẹ họ, bà Hậu cũng chỉ nh kẻ ăn ngời ở, chả có tiêu chuẩn gì cả”. Cũng vì đồng tiền mà con ngời đã bất chấp tất cả, kể cả tình máu

mủ ruột thịt, Quảng (Papa) đã biến đám tang của bố mình thành một cuộc mu cầu sinh lợi, thành một vở bi hài kịch và dĩ nhiên Quảng đã trở thành một con rối trớc đám tang của cha mình.

Văn học không chỉ là phơng tiện giáo dục đạo đức mà còn là một cách tiếp cận cuộc sống. Khác với sự phô diễn cái xấu cũng nh sự phê phán nó từ góc độ của cuộc đấu tranh chống tiêu cực nh một phong trào chính trị, sự miêu tả thành công cái xấu, cái ác và rộng hơn là cái dị dạng, cái buồn cời trong tác phẩm nghệ thuật đánh dấu một bớc trởng thành của nhà văn, chứng tỏ năng lực bao quát cuộc sống, sự từng trải và trình độ nhận thức sâu sắc của nhà văn. Cảm hứng phê phán đã giúp cho những trang viết của nhà văn có thêm sức nặng, nó chứng tỏ bản lĩnh của một nhà văn đầy tài năng.

2.2.2.2. Cảm hứng ngợi ca

Vấn đề miêu tả cái xấu, cái ác đợc đặc khá gay gắt trong văn học Việt Nam sau 1986 đặc biệt là truyện ngắn. Không ít ý kiến lo ngại việc một số nhà văn đã không kìm chế và có phần hả hê khi viết về cái xấu, do đó không có ý nghĩa giáo dục thậm chí còn cho ngời ta hoài nghi cái tâm của tác giả. Đây là một vấn đề còn khá nhiều tranh cãi nhng rõ ràng cảm hứng phê phán vẫn là cảm hứng nổi trội trong các sáng tác của các nhà văn thời kỳ đổi mới. Với truyện ngăn Bão Vũ, bên cạnh cảm hứng phê phán là cảm hứng ngợi ca. Đây là cảm hứng đã để lại dấu ấn đậm nét trong tác phẩm của nhà văn.

Là một cây bút khá nhạy bén trớc sự thay đổi của thời cuộc, Bão Vũ kịch liệt phê phán thói xấu của con ngời cùng các biểu hiện tiêu cực của cuộc sống hiện đại. Song truyện ngắn của ông không đa lại sự bi quan, chán nản cho ngời đọc. Bởi lẽ, ở góc độ nào nhà văn cũng luôn tìm ra lý lẽ cho sự tồn tại hợp lý của cái thiện và cái đẹp, đề tài tình yêu trong truyện ngắn của ông thấm đẫm n- ớc mắt và đau khổ. Nhng viết với cảm hứng ngợi ca nhà văn đã tìm thấy sự cao cả trong tình yêu, mà đó lại là những ngời phụ nữ nhỏ bé nhng lại có sức chịu đựng quật cờng. Bà Hậu trong Chúc th sống là một ngời phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, bị chồng ruồng bỏ, nhng bà vẫn mòn mỏi chờ chồng. Dù bố mẹ chồng

khuyên bà nên nghĩ đến hạnh phúc riêng của mình. Nhng bà vẫn tin chồng sẽ trở về, đợc tin chồng hy sinh, bà ở vậy thờ chồng phụng dỡng bố mẹ chồng. Sự hy sinh của bà chính là tình yêu của bà đối với chồng. Cặp mắt đen của Nga trong Cặp mắt đen nh sự ám ảnh đối với Bằng. Là ngời phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi trong tình yêu, Nga đã thầm lặng nuôi con, kết quả tình yêu của cô với ngời đàn ông hèn nhát. Nhng cô mãi mãi không cho Bằng biết bí mật này. Tình yêu có muôn sắc màu và cung bậc, đó là sự gắn kết giữa hai tâm hồn đơn điệu. Nhân vật “nàng” trong Hậu thân của Đêvagaty là ngời con gái giống bức tợng nữ thần Đêvagaty, bất chợt găp nhân vật “tôi” và tình yêu thần thánh đã đến với họ. Chỉ trong khoảnh khắc tình yêu đã giúp họ trở thành những ngời bạn tri kỷ trong ngành nghệ thuật hội hoạ.

Không chỉ ngợi ca vẻ đẹp và sức mạnh của tình yêu. Nhiều truyện ngắn của Bão Vũ còn ngợi ca tình bạn son sắc, tri âm, tri kỷ. Vì muốn giúp bạn thoát khỏi sự mê muội và vơn lên trong cuộc sống. Dơng Lễ đã cho vợ mình sang giúp Lu Bình, cứu vớt tâm hồn của Lu Bình đang bị sa ngã. Chính Dơng Lễ đã làm cho Lu Bình hiểu sai về mình để anh cố gắng lấy hận thù mà phục thiện (Châu Long). Tình bạn không chỉ là những ngời đồng môn, cùng trang lứa mà có khi họ là những ngời vợt quá xa về tuổi tác. Lê Hữu Tân là giáo viên dạy lịch sử, anh giỏi Hán văn, nói thạo tiếng Bắc Kinh và tình bạn của Tân và ngời họ V- ơng là tri âm, tri kỷ. Họ là hai ngời bạn tâm giao thờng mang nỗi sâu nhân tình thế thái ra giãi bày cùng nhau. Cùng yêu thích văn chơng, cùng say mê điện ảnh, sau khi Vơng Hiểu Sinh mất đã gửi tặng Lê Hữu Tân tập thơ và bình rợu quý (Rợu quý). Hay tình bạn giữa những ngời đồng môn nh ông Bùi và ông Tứ (Mây Hàng).

Ranh giới giữa caí thiện và cái ác là rất mong manh, không phải lúc nào phần “ngời” cũng chiến thắng phần “con”. Có lúc con ngời đã bị đẩy sang phía bên kia của phần ngời. Đó là bản năng thú tính lạnh lùng, tàn nhẫn, sẵn sàng làm điều ác để thoả mãn dục vọng. Bão Vũ đã không che giấu sự thật ấy. Hiền trong Chuyện có thể xảy ra là một đứa ham bài bạc, nợ nần chồng chất và ý

nghĩ đã vụt sáng trong đầu nó. Nhng Ngang đã làm lơng tri của nó thức tỉnh, tiếng gọi của lơng tri khiến phần ngời trong Hiền bừng tỉnh, “nó vứt cái búa xuống sông rồi ôm lấy Ngang oà khóc. Nó không cần hỏi vì sao cậu nó lại biết hết mọi chuyện”.

Cảm hứng ngợi ca trong truyện ngắn Bão Vũ có nét khác biệt so với cảm hứng ngợi ca trong văn xuôi 1945 - 1975. Bởi đối tợng ngỡng vọng của văn xuôi thời kỳ đó là những con ngời mang vẻ đẹp của cộng đồng, kết tinh phẩm chất của những con ngời u tú nhất. Còn đối tợng ca ngợi của truyện ngắn Bão Vũ sau này là con ngời cá nhân đời thòng. Số phận và tính cách của họ không chiu sự chi phối hay sắp đặt của tác giả. Tác giả đã thông qua những con ngời cụ thể để khái quát những vấn đề có tính chất muôn thuở. Đó là tình yêu, bản tính thiện và sức sống trờng tồn của những giá trị đích thực.

2.2.2.3. Cảm hứng chiêm nghiệm thân phận con ngời cá nhân

Sau 1986, văn học Việt Nam chuyển từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết. Sự thay đổi t duy tạo điều kiện cho văn xuôi phát huy đợc khả năng tiếp cận và phản ánh hiện thực con ngời cá nhân trong giai đoạn mới một cách nhanh nhạy và sắc bén. Đó là lý do giải thích cho câu hỏi tại sao cảm hứng thân phận con ngời cá nhân là nguồn cảm hứng chủ đạo trong sáng tác thời kỳ này. Cảm hứng thân phận con ngời cá nhân có thể xem là một đặc trng của văn học thời hậu chiến. Cảm hứng này đóng vai trò chủ đạo chi phối mọi phơng diện trong sáng tác của nhà văn. Nó đòi hỏi ngời cầm bút sự chín chắn, cái nhìn nhiều chiều và những suy t trăn trở không nguôi về con ngời “một yêu cầu quan trọng để tạo dựng đợc bức tranh của môt thời chính là việc miêu tả thành công những số phận của con ngời. Có hàng ngàn vạn những số phận trong đời. Chính

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn bão lũ sau 1986 (Trang 47)