Trong phương ngữ Thanh Húa cũng như trong tiếng Việt hiện đại, nếu một õm tiết được kết thỳc bằng chớnh nguyờn tạo đỉnh, thỡ vần cỏi của õm tiết đú cú cấu õm đơn giản, được gọi là vần cỏi đơn, chỳng tụi gọi tắt là vần đơn. Theo cỏch mụ tả của ngữ õm học đại cương thỡ cỏc õm tiết cú cỏc vần đơn như thế đều thuộc loại õm tiết mở. Tuy nhiờn, phần lớn õm tiết trong tiếng Thanh Húa và trong tiếng Việt văn húa đều cú cỏch kết thỳc phức tạp, nghĩa là sau khi đạt đến đỉnh độ vang của õm tiết, bộ mỏy cấu õm khụng giữ nguyờn như thế để kết thỳc mà chuyển sang hướng khộp dần lại. Như vậy, vần cỏi trong những õm tiết đú cú thể gọi là vần phức. Căn cứ vào sự tương phản giữa đỉnh vần cú tớnh nguyờn õm với kết vần cú tớnh phụ õm hay khụng cú tớnh phụ õm, ta lại cú thể tiếp tục xỏc lập: 1/ cú sự tương phản giữa đỉnh vần nguyờn õm tớnh và kết vần bỏn phụ õm tớnh, ta cú cỏc vần phức nửa mở; 2/ cú sự tương phản giữa đỉnh vần nguyờn õm tớnh với kết vần phụ õm tớnh, ta cú cỏc vần phức khộp. Trong cỏc vần phức khộp, dựa vào tiờu chớ mũi hay khụng mũi (miệng) của kết õm, ta cú cỏc vần khộp - tắc - mũi, cũn gọi là nửa khộp và khộp - tắc - miệng tức là khộp. Như vậy, vần cỏi trong phương ngữ Thanh Húa và trong tiếng Việt văn húa, ngoài những đặc trưng õm thanh khỏc thể hiện chủ yếu ở đỉnh vần cũn cú những nột khu biệt thể hiện ở cỏch kết thỳc vần (kết vần).
Trong vần cỏi, yếu tố nguyờn õm tớnh là yếu tố bắt buộc nhưng khụng phải bao giờ vần cỏi cũng chỉ cú mỗi yếu tố nguyờn õm tớnh mà cú thể cũn cú cỏc yếu tố khỏc. Yếu tố nguyờn õm tớnh gỏnh vỏc trọn vẹn chức năng tạo đỉnh õm tiết. Do đú, khi miờu tả ngữ õm vần cỏi phương ngữ Thanh Húa cần phải chỳ trọng miờu tả cỏc đặc điểm của cỏi gọi là nguyờn õm hay tổ hợp nguyờn õm trong vần cỏi. Muốn làm được điều đú, cần phải xỏc lập những tiờu chớ ngữ õm cơ bản để khu biệt cỏc yếu tố nguyờn õm tớnh trong vần cỏi Thanh Húa.
2.2.1. Xỏc lập từ phớa đỉnh vần
Để xỏc lập cỏc nguyờn õm đỉnh vần trong phương ngữ Thanh Húa, chỳng tụi dựa vào ba tiờu chớ cơ bản là độ nõng, vị trớ của lưỡi và dỏng mụi. Tiờu chớ độ nõng của lưỡi cho ta biết cỏc khoảng cỏch khỏc nhau của bề mặt lưỡi so với vũm miệng, từ đú xỏc định thể tớch khoang cộng hưởng miệng. Hệ quả là cỏc nguyờn õm được phõn biệt với nhau theo õm sắc và õm lượng.
Dựa vào tiờu chớ độ nõng của lưỡi, chỳng tụi phõn biệt cỏc nguyờn õm trong phương ngữ Thanh Húa theo ba độ nõng
Độ nõng cao, khoang cộng hưởng miệng hẹp: [i] (i), [∝] (ư), [u] (u). Độ nõng vừa, khoang cộng hưởng miệng hơi hẹp: [e] (ờ), [Φ] (ơ), [o] (ụ). Độ nõng thấp, khoang cộng hưởng miệng rộng: [ε] (e), [a] (a), [ ] (o).
Tiờu chớ vị trớ của lưỡi tức là quan tõm đến vị trớ của lưỡi theo chiều trước, giữa, sau dọc theo khoang miệng. Theo tiờu chớ này, chỳng tụi chia cỏc nguyờn õm Thanh Húa làm hai loại: nguyờn õm dũng trước: [i], [e], [ε]; nguyờn õm dũng sau: [∝], [Φ], [a], [u], [o], [ ]. Tiờu chớ dỏng mụi, ta cú cỏc nguyờn õm trũn mụi như: [u], [o], [ ], cỏc nguyờn õm khụng trũn mụi như: [∝], [Φ], [a].
Ở mỗi dũng trước, sau - khụng trũn mụi và sau - trũn mụi đều cú một nguyờn õm phõn biệt với cỏc nguyờn õm khỏc bằng một đặc trưng động trong cấu õm, đú là hoạt động chuyển sắc. Đú là cỏc trường hợp nguyờn õm đụi [ie] (ia), [∝Φ] (ưa), [uo] (ua).
Bảng: Cỏc yếu tố nguyờn õm tớnh trong vần cỏi Thanh Húa Dũng
Độ nõng Trước - KTM Sau - KTM Sau - TM
Cao i ∝ u ie ∝Φ uo Vừa e Φ o Thấp Ε a 2.2.2. Xỏc lập từ phớa kết vần
2.2.2.1. Trong những vần phức (nửa mở, nửa khộp, khộp) ta thấy kết thỳc vần cỏi đồng thời cũng là kết thỳc õm tiết là do cỏc yếu tố phụ õm (bao gồm cỏc phụ õm và bỏn õm) đảm nhiệm. Trong cấu trỳc õm tiết tiếng Việt, cỏc yếu tố này là một bộ phận của vần cỏi và do đú cương vị khỏc với phụ õm đầu vốn là đơn vị ngang cấp với vần cỏi cú tư cỏch là thành tố trực tiếp cấu tạo õm tiết. Tuy nhiờn, để tiện cho việc miờu tả vần cỏi phương ngữ Thanh Húa, chỳng tụi tỏch yếu tố kết vần thành cỏc thành tố phụ õm và bỏn õm. Yếu tố kết vần gồm 5 cặp đồng vị dựa vào một đặc điểm về phương thức là lối thoỏt khụng khớ sau khi đó hỡnh thành chướng ngại để kết thỳc vần cỏi (và cũng là kết thỳc õm tiết). Nếu yếu tố kết thỳc bằng cỏch luồng hơi thoỏt ra ngoài qua khoang miệng, ta cú cỏc kết vần tắc - miệng (hay tắc - vụ thanh). Nếu yếu tố kết thỳc bằng cỏch luồng hơi thoỏt ra ngoài qua khoang mũi, ta cú cỏc kết vần tắc - mũi (hay tắc - vang). Nếu chấp nhận giải phỏp này, chỳng ta sẽ xỏc lập được cỏc đụi tương liờn làm nhiệm vụ kết thỳc vần cỏi trong phương ngữ Thanh Húa và cả trong tiếng Việt văn húa.
[- p] [- t] [- c] [- k] [- kp] = = = =
Ngoài cỏc yếu tố phụ õm tớnh, kết vần cũn cú yếu tố bỏn phụ õm đảm nhiệm. Đú là hai bỏn õm [-j] và [-w] được phõn biệt với nhau theo đặc trưng về dũng: dũng trước khụng trũn mụi [-j], dũng sau trũn mụi [-w]. Cú thể hỡnh dung cỏc kết vần trong phần vần phương ngữ Thanh Húa qua bảng sau:
Vị trớ Mụi Lưỡi
Đ. lưỡi M. lưỡi C. lưỡi Mụi mạc
Ồn - p - t - c -k -kp
Vang Mũi - m - n - - ŋ -ŋm
Khụng mũi - w - j
Vần cỏi Thanh Húa cú cấu tạo giống vần cỏi tiếng Việt văn húa. Vần cỏi phương ngữ Thanh Húa là một phức thể bao giờ cũng chứa một yếu tố nguyờn õm tớnh ở đỉnh vần và cỏc yếu tố phụ õm tớnh làm nhiệm vụ kết thỳc vần (kết vần). Nhưng về mặt õm vị học và ngữ õm học, vần cỏi phương ngữ Thanh Húa cú nhiều nột riờng biệt địa phương. Khỏc với phương ngữ Nghệ Tĩnh, ở phương ngữ Thanh Húa, khi phỏt õm khụng phõn biệt cỏc vần iu/ưu, iờu/ươu nhưng lại tận dụng triệt để cỏc vần ưn/ưt và bảo lưu khỏ trọn vẹn cặp vần cú tiếp hợp lỏng:
oong/ooc, ụụng/ụục…Đồng thời, trong cỏch phỏt õm của người Thanh Húa, một bộ phận vần của tiếng Việt văn húa cũn tồn tại một số biến thể địa phương ở một bộ phận từ vựng. Tương ứng giữa biến thể địa phương với vần cỏi tiếng Việt văn húa cú khi là 1/1 nhưng trong nhiều trường hợp cú sự tương ứng 1/ hơn 1. Cỏc biến thể địa phương ở vần trong phương ngữ Thanh Húa thể hiện cả ở đỉnh vần và kết vần.
Do cỏc yếu tố đỉnh vần và kết vần cú quan hệ gắn bú chặt chẽ với nhau thành một chỉnh thể, cho nờn, khi mụ tả vần cỏi trong phương ngữ Thanh Húa, người viết khụng mụ tả, đối chiếu từng yếu tố tỏch rời nhau như đỉnh vần và kết vần mà mụ tả, đối chiếu toàn bộ vần cỏi. Luận văn mụ tả cỏc loại vần:
- Vần mở - Vần nửa mở - Vần nửa khộp - Vần khộp
Để thấy được tớnh đa dạng và phức tạp của phương ngữ Thanh Húa, chỳng tụi sẽ tiến hành so sỏnh đối chiếu vần cỏi của phương ngữ Thanh Húa qua cỏc thổ ngữ với vần của tiếng Việt văn húa theo từng loại vần, qua đú xỏc lập một hệ thống vần chung cho phương ngữ Thanh Húa.
a.Vần mở
Vần mở là những vần kết thỳc bằng yếu tố nguyờn õm tớnh, hay cũn gọi là
vần cú chung õm zờrụ [17,tr. 23]. Do cỏch cấu õm đơn giản, kết thỳc vần cú đặc trưng thực sự nguyờn õm tớnh nờn vần mở cũng cú thể gọi là vần đơn.
Trong tiếng Việt văn húa hiện đại cú 12 vần mở được chữ quốc ngữ ghi lại là: i(y), ờ, e, ư, ơ, a, u, ụ, o, ia, ưa, ua, trong đú, ba vần cuối là những vần chuyển sắc. Phương ngữ Thanh Húa cũng cú 12 vần mở. Nhỡn chung, cỏch thể hiện vần mở trong phương ngữ Thanh Húa khụng cú sự khỏc biệt nhiều lắm so với hệ thống vần mở tiếng Việt văn húa. Cỏc nguyờn õm trong vần mở cú những nột địa phương sau đõy:
*Cỏc nguyờn õm dũng trước
- Vần [i], ngoài cỏch thể hiện giống như vần [i] tiếng Việt văn húa, vần [i] cũn được phỏt õm theo cỏch địa phương. Ở cỏc thổ ngữ Xuõn Thiờn, Thọ Lõm (Thọ Xuõn), Nụng Cống, vần [i] được phỏt õm thành một nguyờn õm cú tớnh chất như một nguyờn õm chuyển sắc [ei]. Cỏch cấu õm được bắt đầu bằng động tỏc lưỡi nõng vừa, vị trớ của lưỡi phớa trước như cấu õm [e], sau đú lưỡi tiếp tục nõng cao như cỏch cấu õm [i] và kết thỳc ở đú
Vớ dụ: [cei6] chị (em), [dei1 ťei1] đi thi
Vần [i] trong phương ngữ Thanh Húa cũn tương ứng với cỏc vần [Φi9], [Φ(i9], [ai9], [ăi9], [e], [∝], [ă], [∝Φ], [ie].
Tương ứng [i] - [Φi9]: [mi5] - [mΦi95] mớ - mới
[vi5] - [vΦi95] trứng trọi vớ đỏ - trứng trọi với đỏ
Tương ứng [i] - [Φ(i≈]: [ci5] - [χΦi95] (con) chớ - (con) chấy
Tương ứng [i] - [ai9]: [li96] - [lai96] lị - lại [⊗i5] - [⊗ai95] ghớ - gỏi
[mi1] - [măi92] mi - mày
Tương ứng [i] - [e]: [bi1] - [be1] binh - bờnh
[Νi1] - [Νe1] (hoan) nghinh - (hoan) nghờnh
Cỏc tương ứng trờn, mỗi tương ứng chỉ tồn tại trong một số từ nhưng phổ biến ở hầu hết cỏc thổ ngữ. Riờng tương ứng [⊗i5] - [⊗ai95] ghớ - gỏi chỉ cú ở thổ ngữ làng Long Linh Ngoại, làng Long Linh Nội (Thọ Trường).
Tương ứng này tồn tại ở 7 từ và phổ biến ở hầu khắp cỏc thổ ngữ
Tương ứng [i] - [∝]: [kiu5] - [k∝u95] (cấp) cớu - (cấp) cứu [miu1] - [m∝u91] miu (cầu) - mưu (cầu) Tương ứng này tồn tại ở 20 từ và phổ biến ở hầu khắp cỏc thổ ngữ
Tương ứng [i] - [ă]: [⊗im1] - [⊗ăm1] ghim - ghăm
Tương ứng [i] - [∝Φ]: [biu1] - [b∝Φu91] (ốc) biu - (ốc) bươu [riu6] - [r∝Φu96] rịu - rượu
Tương ứng [i] - [ie]: [him4] - [hiem4] (bảo) hỉm - (bảo) hiểm [ci1] - [cie1] (ăn) chi - (ăn) chia
Tương ứng này tồn tại ở 1070 từ và phổ biến ở hầu khắp cỏc thổ ngữ. - Vần [e], ở một số thổ ngữ vần [e] cú hai biến thể:
+ Ở cỏc thổ ngữ Xuõn Thiờn, làng Đoàn Kết, làng Lam Sơn (Thị trấn Lam Sơn) và cỏc thổ ngữ vựng biển như Đa Lộc, Ngư Lộc, Hải Lộc (Hậu Lộc), Hoằng Trường, Hoằng Hải (Hoằng Húa)... , [e] được thể hiện thành một nguyờn õm chuyển sắc bắt đầu cấu õm, lưỡi nõng cao, đầu lưỡi đưa ra phớa trước như cấu õm [i], sau đú lưỡi hạ độ nõng xuống mức vừa như cấu õm [e].
Vớ dụ: [vie2] về, [zie5] dế
+ Ở cỏc thổ ngữ vựng đồng bằng như Hoằng Thanh, Hoằng Kim (Hoằng Húa)... [e] được thể hiện thành nguyờn õm lướt [εe ]. Quan sỏt thực tế phỏt õm phần vần [e] chỳng tụi thấy cú hiện tượng cấu õm bắt đầu bằng một động tỏc lưỡi nõng thấp như cấu õm [ε], sau đú lưỡi nõng lờn mức vừa như cấu õm [e].
Vần [e] trong phương ngữ Thanh Húa cũn tương ứng với vần [ε], [a], [ ], [Φ], [i].
Tương ứng [e] - [ε]: [me6] - [mε6] mệ - mẹ
Cú sự tương ứng ngược lại [ε] - [e]: [mε1] - [be1] me - bờ
Tớnh cả chiều ngược lại tương ứng này tồn tại ở 3 từ và phổ biến ở hầu khắp cỏc thổ ngữ.
Tương ứng [e] - [a]: [⊗e2] - [⊗a2] gềnh - gành
Tương ứng này tồn tại ở 3 từ và phổ biến ở hầu khắp cỏc thổ ngữ
Tương ứng [e] - [ ]: [cet5] - [c 5] (bọ) chết - (bọ) chú
Tương ứng [e] - [Φ]: [be4] - [vΦ3] bể - vỡ
Tương ứng [e] - [i]: [me2] - [mi2] (hếch) mềnh - (hết) mỡnh [dec6] - [dic6] (phin) dệch - (phiờn) dịch Tương ứng này tồn tại ở 219 từ và phổ biến ở hầu khắp cỏc thổ ngữ