- Cặp vần [oŋ ok], [ŋ k]
3.2. Định vị phương ngữ Thanh Húa trong vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ
3.2.1. Tuy khụng phải là đối tượng đầu tiờn của ngành Việt ngữ học nhưng việc nghiờn cứu phương ngữ tiếng Việt đó cú lịch sử nghiờn cứu gần một trăm năm với nhiều thành tựu đỏng ghi nhận. Hầu hết cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu phương ngữ đều đưa ra ý kiến phõn vựng phương ngữ. Thế nhưng, cỏc ý kiến phõn chia cựng với cỏc kết quả khụng cú sự thống nhất ở cỏc nhà nghiờn cứu. Mặc dự vậy, vẫn phải chấp nhận một cỏch phõn định cỏc vựng phương ngữ chớnh của tiếng Việt để định vị tiếng Thanh Húa thuộc vựng phương ngữ nào. Trong phương ngữ học, bờn cạnh khỏi niệm thổ ngữ cũn cú khỏi niệm nhúm thổ ngữ. Cỏc thổ ngữ và cỏc nhúm thổ ngữ cú thể được coi là đơn vị cơ sở của phương ngữ học mà từ đú một vựng phương ngữ được xỏc định. Phương ngữ là sự phõn bố đều đặn của từ ngữ, làm cho cả vựng dõn cư rộng lớn đú được thừa nhận như cú một loạt cỏc đặc điểm riờng biệt. Vậy là, cỏc thổ ngữ cú cựng ngụn ngữ như nhau phõn bố một cỏch liờn tục về mặt địa lớ làm thành một phương ngữ. Khi giọng núi của vựng dõn cư đú cú những đặc điểm riờng giữa một vựng phương ngữ rộng lớn thỡ dễ dàng nhận diện giọng núi đú và sẽ xỏc định được vị trớ của giọng núi đú trong vựng phương ngữ ấy.
Cú nhiều ý kiến của cỏc nhà nghiờn cứu trong việc phõn chia vựng phương ngữ Việt, nhưng giải phỏp phõn chia tiếng Việt thành ba vựng phương ngữ được ủng hộ hơn cả, đú là vựng phương ngữ Bắc Bộ, vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ, vựng phương ngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Về ranh giới địa lý giữa ba vựng phương ngữ thỡ phương ngữ Thanh Húa vẫn nằm trong vựng
phương ngữ Bắc Trung Bộ. Tuy nhiờn, do đặc điểm chuyển tiếp giữa phương ngữ Bắc Bộ và phương ngữ Bắc Trung Bộ nờn phương ngữ Thanh Húa vừa cú những nột chung của phương ngữ Bắc Trung Bộ nhưng cũng cú những nột riờng địa phương. Cõu hỏi đặt ra là phương ngữ Thanh Húa cú vị trớ như thế nào trong việc cấu thành vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ theo quan điểm của phương ngữ học.
Xột về đặc điểm ngữ õm, vựng phương ngữ Thanh Húa cú những đặc điểm riờng gỡ so với vựng phương ngữ khỏc là:
- Phương ngữ Thanh Húa thể hiện và phõn biệt đầy đủ 22 phụ õm đầu của tiếng Việt văn húa. Phương ngữ Thanh Húa cú đầy đủ dóy phụ õm đầu quặt lưỡi [ţ, ş, ]. Tuy nhiờn, khỏc với phương ngữ Nghệ Tĩnh cỏc phụ õm đầu quặt lưỡi [ţ, ş, ] cú mặt đầy đủ ở tất cả cỏc thổ ngữ thỡ ở phương ngữ Thanh Húa, cỏc õm quặt lưỡi này chỉ được thể hiện lẻ tẻ và khụng mấy ổn định. Phụ õm tắc thanh hầu [?-] cũng được thể hiện khỏ rừ và ổn định trong phương ngữ Thanh Húa. Cỏc phụ õm đầu khỏc, về cơ bản được thể hiện và phõn biệt như cỏc phụ õm đầu trong tiếng Việt văn húa.
So với tiếng Việt văn húa và cỏc phương ngữ khỏc, hệ thống phụ õm đầu Thanh Húa cú 2 nột ngữ õm phổ biến, cú mặt trong tất cả cỏc thổ ngữ:
+ Cỏch cấu õm của người Thanh Húa cú sự chuyển dịch bộ vị cấu õm ở hầu hết cỏc phụ õm đầu. Cỏc phụ õm mụi - mụi [f], [v] được thể hiện thành mụi - răng trong cỏch phỏt õm ở hầu hết cỏc thổ ngữ. Một loạt cỏc phụ õm đầu lưỡi - răng [t], [ť], [s], [z], [ţ], [d], [n], [l], [ş], [] đều được thể hiện thành cỏc phụ õm đầu lưỡi - lợi - ngạc tương ứng.
+ Trong phỏt õm, phương ngữ Thanh Húa cú đầy đủ dóy cỏc phụ õm bật hơi [p'], [ť], [k']. Âm [ť] tương ứng với [ť] tiếng Việt văn húa nhưng tớnh chất bật hơi mạnh hơn. Âm [p'] Thanh Húa tương ứng với [f] và [v] của TVVH. Âm [k'] Thanh Húa tương ứng với [x] và [⊗] TVVH. Cỏch cấu õm bật hơi của [p'], [k'] thể hiện khỏ ổn định trong phỏt õm của lớp người già và trung niờn.
- Trong hệ thống chung õm, đụi phụ õm [-,-k] cú thể kết hợp được với cỏc nguyờn õm trước, giữa, sau.
Như vậy qua miờu tả và so sỏnh với phương ngữ Nghệ Tĩnh về tương ứng phụ õm đầu, chỳng ta thấy, tuy phương ngữ Thanh Húa cú một vài tương ứng phụ õm đầu giống Bắc Bộ nhưng chỉ xảy ra trong một vài thổ ngữ, phổ biến rộng khắp là cỏc tương ứng phụ õm đầu của từ địa phương Thanh Húa với phụ õm đầu từ toàn dõn giống với cỏc tương ứng phụ õm đầu trong từ địa phương Nghệ Tĩnh so với từ toàn dõn. Sự khỏc nhau chỉ là ở chỗ, theo cỏc cặp tương ứng, số lượng phụ õm đầu trong tiếng địa phương Nghệ Tĩnh thường nhiều hơn, phổ biến hơn, cũn ở phương ngữ Thanh Húa cú những cặp tương ứng chỉ xảy ra ở một vài từ (vớ dụ: tr- l: trộm - lộm). Rừ ràng, về tương ứng phụ õm đầu, từ địa phương Thanh Húa giống Nghệ Tĩnh hơn là Bắc Bộ.
Xột về vần, phương ngữ Thanh Húa, như đó miờu tả ở chương 2, bờn cạnh những tương ứng phổ biến với vần từ toàn dõn thỡ cũng cú những nột riờng biệt. So sỏnh với từ địa phương Nghệ Tĩnh ta thấy, phần lớn cỏc vần khộp đều giống nhau, chỉ cú một số vần phương ngữ Thanh Húa cú tương ứng với ngụn ngữ toàn dõn mà phương ngữ Nghệ Tĩnh khụng cú và ngược lại. Đú là [it - iet], [Φp - ăp]. Phương ngữ Nghệ Tĩnh cú hai từ tương ứng với ngụn ngữ toàn dõn mà phương ngữ Thanh Húa khụng cú đú là: [ut - ot]: đỳt - đốt, [it - ∝t]: bớt - bứt.
Như vậy, cú thể kết luận, ở loại vần khộp tương ứng vần khộp từ toàn dõn, từ địa phương Thanh Húa và từ địa phương Nghệ Tĩnh phần lớn cú cỏc vần đều giống nhau.
Ở loại vần nửa khộp, chỳng ta thấy, cỏc vần nửa khộp của từ địa phương Thanh Húa tương ứng với vần nửa khộp của từ toàn dõn so với vần nửa khộp trong vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh tương ứng với vần nửa khộp từ toàn dõn giống nhau là khụng nhiều. Chỉ cú 12 cặp tương ứng trờn tổng số 16 cặp tương ứng vần nửa khộp là giống nhau. Cụ thể: từ địa phương Thanh Húa cú 4 vần nửa khộp tương ứng với vần nửa khộp của từ toàn dõn mà phương ngữ Nghệ Tĩnh khụng cú là: [iΝ - ]ieΝ], [i - in], [ien] - [in] - wien], [∝m - Φ(m]. Ngược lại, phương ngữ Nghệ Tĩnh cú 9 vần nửa khộp tương ứng với vần nửa khộp từ toàn dõn mà phương ngữ Thanh Húa khụng cú là: [uoΝ - oΝ]: cuụng - cong, [ăΝ - an]: dăng (dớu) - dan (dớu), [∝Φn - Φ(m]: mươn - mõm, [∝ΦΝ - aΝ]: nường -
nàng, [Ν - uoΝ]: rọng - ruộng, [wΕn - Εn]: thoen - then, [ωan - wien]: toàn - tuyền, [ωan - wΦ(n]: xoan - xuõn, [in - Φ(n]: chin - chõn.
Nhỡn vào liệt kờ trờn, ta thấy sự tương ứng giữa vần khộp và vần nửa khộp của phương ngữ Thanh Húa với ngụn ngữ toàn dõn khỏ phong phỳ và cú quy luật chặt chẽ. Xột về cuối vần, chỳng cú cựng phương thức giống nhau, đồng thời phụ õm kết thỳc hai vần đều cựng phương thức cấu õm, thậm chớ, phần lớn cỏc trường hợp đú đều cú cựng một phụ õm kết thỳc giống nhau. Những hiện tượng như mũi (của vần nửa khộp) cũng là hai vần tương ứng - phớa cuối vần, cỏch kết thỳc chỉ được phộp dịch chuyển (chặt hay lỏng) mà thụi.
Xột từ đỉnh vần, cỏc nguyờn õm làm đỉnh vần phải cựng vị trớ cấu õm (nghĩa là cựng dũng trước/sau, trũn mụi/khụng trũn mụi). Sự thay đổi tạo ra sự tương ứng ở đỉnh vần khộp là nú được tự do dịch chuyển độ nõng của lưỡi (cao vừa hay thấp) trong cựng một vị trớ cấu õm. Tất cả những nhận xột này về phương ngữ Thanh Húa đều giống với phương ngữ Nghệ Tĩnh về hai vần khộp và nửa khộp.
Loại từ địa phương cú vần mở so sỏnh với phương ngữ Nghệ Tĩnh chỳng tụi thấy 9 cặp vần của phương ngữ Nghệ Tĩnh tương ứng với vần nửa mở của từ toàn dõn thỡ trong phương ngữ Thanh Húa đều cú sự tương ứng như vậy. Nhưng phương ngữ Nghệ Tĩnh cú 4 vần nửa mở tương ứng với từ toàn dõn mà phương ngữ Thanh Húa khụng cú là : [Ε - a ]: (con) beo - (con) bỏo, [ i - uoi]: rũi - ruồi, [Φ(i - ai]: giỏi - giới, [Φ(i - wai]: xõy - xoay. Như vậy, rừ ràng sự biến õm phần vần nửa mở của phương ngữ Nghệ Tĩnh phức tạp và phong phỳ hơn so với phương ngữ Thanh Húa.
Về vần mở, so sỏnh với phương ngữ Nghệ Tĩnh chỳng tụi thấy: phần lớn cỏc vần nửa mở tương ứng với từ toàn dõn của phương ngữ Thanh Húa và vần nửa mở của phương ngữ Nghệ Tĩnh là giống nhau, nhưng cú một số vần mà phương ngữ Nghệ Tĩnh khụng cú và ngược lại. Cụ thể: phương ngữ Thanh Húa cú hai vần mở tương ứng với vần mở toàn dõn mà phương ngữ Nghệ Tĩnh khụng cú là: [∝] - [∝Φ]: mư - mưa, [u] - [uo]: mu - mua. Ngược lại, phương ngữ
Nghệ Tĩnh cú 3 vần mở tương ứng với vần mở từ toàn dõn mà phương ngữ Thanh Húa khụng cú là: [ ] - [o]: bọ - bố, [o] - [u]: cố - cụ, [o] - [ ]: nộ - nỏ.
Sự tương ứng giữa vần mở và vần nửa mở chỳng tụi thấy, phương ngữ Thanh Húa cú tất cả cỏc vần mở và vần nửa mở tương ứng giống phương ngữ Nghệ Tĩnh. Nhưng phương ngữ Thanh Húa khụng cú 3 vần nửa mở tương ứng với vần của ngụn ngữ toàn dõn như Nghệ Tĩnh cú là: [a - u]: mạo - mũ, [i - Φi]:
mỡ - mới, [ i - Φ]: trũi - trơ. Những cặp tương ứng này chỳng tụi thấy chỳng tương ứng cựng dũng hoặc với dũng ngay bờn cạnh.
Sự tương ứng giữa vần khộp, nửa khộp với vần mở, so sỏnh với phương ngữ Nghệ Tĩnh chỳng tụi thấy: Ngoài những vần giống với phương ngữ Thanh Húa, phương ngữ Nghệ Tĩnh cú cỏc vần tương ứng khỏc phương ngữ Thanh Húa là: [i - ∝Ν]: (lợn) ri - (lợn) rừng, [u - ∝Ν]: rỳ - rừng, [o - Φ((u]: trộ - trận, [∝Ν - ∝]: từng (này) - từ (này)...Những cặp tương ứng này rất phức tạp và khụng phổ biến nờn khú tỡm được quy luật của nú.
Về thanh điệu như nhận xột của một số nhà ngụn ngữ học, hệ thống thanh điệu của phương ngữ Thanh Húa cú 5/6 thanh, thanh hỏi và thanh ngó khụng biệt được với nhau. Chẳng hạn những phỏt õm thành nhửng và hỏi lại phỏt õm thành hừi. Tiếp theo là số từ tương ứng ngữ õm đối với thanh điệu giữa thanh ngang khụng dấu và thanh huyền toàn dõn, gồm cỏc từ: bưa- vừa, kha - gà, lưa - cũn, chi - gỡ, ngưn - gần...Ngoài ra tất cả cỏc thanh điệu khỏc trong trong tiếng địa phương Thanh Húa đều hoạt động bỡnh thường giống trong ngụn ngữ toàn dõn. Cũn ở phương ngữ Nghệ Tĩnh khụng phõn biệt giữa thanh sắc và thanh nặng. Như vậy sự đối ứng về thanh điệu với từ toàn dõn khụng phức tạp như phụ õm đầu và phần vần.
Từ những khảo sỏt khỏi quỏt đặc điểm của cỏc lớp từ phương ngữ Thanh Húa về phương diện ngữ õm qua so sỏnh, đối chiếu với phương ngữ Nghệ Tĩnh, chỳng tụi rỳt ra nhận xột: những tương ứng về phụ õm đầu và khuụn vần của vốn từ phương ngữ Thanh Húa khụng nhiều như ở vốn từ phương ngữ Nghệ Tĩnh nhưng phần lớn là giống phương ngữ Nghệ Tĩnh, tuy vậy từ địa phương Thanh Húa vẫn mang sắc thỏi riờng, thể hiện rừ ở thanh điệu và một số vần, điều