Đánh giá tình hình đưa cơ giới hóa vào sản xuất trước và sau quá trình

Một phần của tài liệu Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn tỉnh nghệ an (Trang 68 - 72)

2. Mục tiêu nghiên cứu

4.4.1. Đánh giá tình hình đưa cơ giới hóa vào sản xuất trước và sau quá trình

xuất nông nghiệp trước và sau quá trình dồn điền đổi thửa.

Khoa học công nghệ là một yếu tố không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường do vậy áp dụng khoa học kỹ thuật là một bước chuyển lớn trong quá trình sản xuất của mọi ngành sản xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cùng năng suất và chất lượng cho sản phẩm của các ngành. Trong đó việc đưa các tiến bộ KHKT cũng như cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp là yêu cầu đòi hỏi cấp thiết ở nông thôn hiện nay. Xu thế chuyển đổi dồn ghép ruộng đất đã tạo ra ô thửa lớn đã và đang trở thành xu thế tất yếu của sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh ta nói riêng và cả nước nói chung. Vậy nên khi Nam Đàn thực hiện thành công quá trình dồn điền đổi thửa đã tạo điệu kiện thuận lợi cho việc đưa những tiến bộ KHKT cũng như cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt là trong các khâu làm đất, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch.

4.4.1. Đánh giá tình hình đưa cơ giới hóa vào sản xuất trước và sau quátrình dồn điền đổi thửa. trình dồn điền đổi thửa.

a) Số lượng máy cày ở các xã trước và sau DĐĐT

Dồn điền đổi thửa là điều kiện thuận lợi mở ra cho nền nông nghiệp bước tiến lớn đó là đưa máy móc vào trong các khâu của quá trình sản xuất,trong đó

khâu làm đất là một khâu cần được đưa máy móc vào. Theo số liệu điều tra ở các xã ta có bảng số liệu sau:

Bảng 4.18: Số lượng máy cày ở các xã trước và sau DĐĐT

Trước DĐĐT(cái) Sau DĐĐT(cái) Tỷ lệ % tăng(+),

giảm(-)

Nam Lộc 11 14 + 27,3

Kim Liên 30 35 + 16,7

Nam Cát 15 21 + 40

(Nguồn: Phỏng vấn cán bộ 2009)

Qua bảng trên cho thấy số lượng máy cày phục vụ khâu làm đất, vận chuyển phân bón, sản phẩm tăng lên đáng kể so với trước dồn điền đổi thửa ở các xã. Trong đó tăng nhiều nhất là xã Nam Cát ( tăng 40% ), Nam Cát là một xã vùng trũng của huyện nên việc đưa máy móc vào các khâu là cần thiết và Nam Cát còn là một trong các xã thực hện thành công quá trình dồn điền đổi thửa nên việc áp dụng máy móc vào là một bước đi đúng có thể tiết kiệm được một lượng lớn công lao động trên một đơn vị diện tích.

Không chỉ có Nam Cát mà Kim Liên và Nam Lộc cũng có tốc độ tăng về số lượng máy móc nông nghiệp nhiều hơn trước với số lượng đáng kể. Tuy Kim Liên không có tỷ lệ tăng về số lượng máy móc bằng Nam Cát và Nam Lộc nhưng Kim Liên là xã nằm ở gần trung tâm của huyện nên có địa hình rất thuận lợi cho việc áp dụng máy móc vào sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng. Qua bảng trên thì ta có thể thấy răng Kim Liên là xã có số lượng máy móc lớn hơn đáng kể so với hai xã Nam Cát và Nam Lộc.

Không chỉ có máy cày được đưa vào sản xuất mà còn có nhiều loại máy khác như máy gặt, máy gieo hạt…Vậy nên để có thể thấy rõ hơn khả năng áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất ta có thể xem bảng 4.19 dưới đây để có được cái nhìn tổng quát nhất về tình hình đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp ở Nam Đàn.

c) Số hộ có máy gặt ở các xã trước và sau DĐĐT

Khâu thu hoạch là một trong những khâu tốn một lượng công lao động đáng kể so với trong toàn bộ vụ sản xuất. Vậy nên có thể áp dụng cơ giới vào khâu này thì có thể giảm được một lượng đáng kể công lao động. Tư khi chính sách dồn

điền đổi thửa ở Nam Đàn được thực hiện thành công thì máy móc được áp dụng nhiều trong tất cả các khâu và số lượng máy móc cũng tăng lên đáng kể. Qua số liệu điều tra tôi có bảng số liệu sau:

Bảng 4.19: Số hộ có máy gặt lúa ở các xã trước và sau dồn điền đổi thửa

Trước DĐĐT(hộ) Sau DĐĐT(hộ) Tỷ lệ % tăng(+),

giảm(-)

Nam Lộc 4 13 + 225

Kim Liên 12 16 + 33,33

Nam Cát 4 8 + 50

(Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ 2009)

Qua bảng trên nhận thấy răng việc đưa máy móc vào sản xuất nông nghiệp của người dân ngày một tăng dần. Bảng trên có thể chứng minh được điều đó vì qua số liệu điều tra về số hộ có máy cày ở bảng 4.18 và số hộ có máy gặt ở bảng 4.19 ở trên, ta thấy số hộ có máy tăng lên một cách vượt bậc so với trước thực hiện chuyển đổi. Để có được những kết quả như vậy đó là do tác động trực tiếp của quá trình dồn điền đổi thửa đã tạo ra sự tập trung về diện tích nên thuận lợi cho việc đưa máy móc khoa học kỹ thuật vào sản xuất để có thể ngày càng nâng cao gía trị sản xuất trên một đơn vị diện tích.

Từ bảng trên ta có thể thấy được rằng số lượng máy móc được áp dụng vào các khâu của qúa trình sản xuất ở các xã điều tra đều tăng lên, cụ thể:

- số hộ có máy gặt ở Nam Lộc trước chuyển đổi chỉ có 4 máy nhưng sau chuyển đổi đã tăng lên 13 máy ( tăng 225% ) vượt trội so với trước.

- Ở Kim Liên số hộ máy gặt tăng 33,33% - Ở Nam Cát số hộ máy gặt tăng 50%

Để có thấy rõ hơn về quá trình đưa cơ giới hóa vào sản xuất thì tôi tiến điều tra đánh giá các khâu mà nông dân làm bằng máy thể hiện cụ thể qua bảng 4.20 dưới đây.

d) Các khâu được áp dụng máy móc trong sản xuất trước và sau DĐĐT

Đưa Cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp là một xú thế tất yếu của nên sản xuất hàng hóa. Nhưng để có thể đưa máy móc vào sản xuất thì cần có nhiều

yếu tố khác nhau tác động. Trong đó dồn điền đổi thửa là một yêu cầu quan trọng để có thể đưa máy móc vào sản xuất nên dồn điền đổi thửa là một xu thế tất yếu, và khi Nam Đàn đã thực hiện thành công yêu cầu này thì việc đưa máy móc vào sản xuất sẽ gặp nhiều điều kiện thuận lợi vì khi chuyển đổi thì sẽ làm diện tích ruộng đất trên một thửa được mở rộng, giao thông thủy lợi được thuận tiện. Vậy để có thể thấy được khả năng áp dụng máy móc vào các khâu của sản xuất thì ta có thể thấy qua bảng số liệu sau:

Bảng 4.20: Các khâu được áp dụng máy móc trong sản xuất lúa trước và sauDĐĐT Trước DĐĐT(hộ) Sau DĐĐT(hộ) Tỷ lệ % tăng(+), giảm(-) Làm đất, chuyên chở 15 50 + 233,33 Gieo 0 0 - Gặt 21 38 + 80,95 Tuốt 14 42 + 200 Tất cả các khâu 0 0 - Không dùng máy móc 34 7 - 79.41

(Nguồn: Phiếu điều tra nông hộ 2009)

Qua bảng trên cho thấy: Việc áp dụng máy móc váo các khâu trong qúa trình sản xuất ngày càng trở nên phổ biến ở huyện Nam Đàn và ngày càng giảm dần quá trình sản xuất theo hướng thủ công “ con trâu đi trước cái cày theo sau ” cụ thể là:

- Tình hình áp dụng máy móc vào các khâu đều có xu hướng tăng hơn trước trong đó chỉ có khâu gieo trồng là chưa đưa các thiết bị máy móc vào để làm đó là do tâm lý sản xuất ở mỗi vùng khác nhau và tập tục sản xuất ở mỗi vùng

cũng khác nhau nên việc đưa móc vào sản xuất ở khâu nay đang còn dừng lại ở con số 0.

- Nhưng trong các khâu khác thì việc đưa máy móc vào tăng lên một cách nhanh chóng đặc biệt là các khâu thu hoạch ( gặt tăng 80,95%, khâu tuốt tăng

Một phần của tài liệu Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn tỉnh nghệ an (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w