Đảng bộ hậu lộc lãnh đạo nhân dân khắc phục hậu quả chiến tranh (1969 1972)

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện hậu lộc lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 51 - 57)

(1969 - 1972)

Trớc những thắng lợi to lớn của quân và dân ta ở hai miền Nam - Bắc trong năm 1968, chiến lợc “chiến tranh cục bộ” của Mỹ bị phá sản, buộc đế quốc Mỹ phải chấm dứt ném bom và chấp nhận đàm phán với ta ở hội nghị Pari. Nhng âm mu xâm lợc của chúng không thay đổi. Chỉ có đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc, ta mới thực sự có hoà bình.

Thắng lợi của nhân dân ta rất to lớn nhng 4 năm giặc Mỹ đánh phá miền Bắc đã để lại hậu quả nặng nề. Thanh Hoá nói chung, Hậu Lộc nói riêng là cầu nối giữa hậu phơng lớn miền Bắc và tiền tuyến lớn miền Nam, trở thành trọng điểm đánh phá của địch. Hậu Lộc có nhiều tổn thất nghiêm trọng. Nhiều đờng sá, trờng học, cầu cống, bệnh viện...bị phá huỷ, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

Thực hiện Nghị quyết của đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VII và Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ huyện, các cấp, các ngành, các địa phơng đã chỉ đạo, hớng dẫn nhân dân sửa sang lại đờng đi, lối lại, tháo gỡ bom mìn, chớng ngại vật, sửa sang lại nhà cửa, ổn định đời sống và sinh hoạt, bắt tay vào sản xuất. Vụ chiêm xuân năm 1969, lúc đầu trời giá rét, mạ chết, lúa chết, nhng với tinh thần “thừa thắng xốc tới” nhân dân đã tích cực chống rét, cấy đợc 97% diện tích. Đến khi lúa trỗ lại bị hạn nặng, các hợp tác xã đã tích cực chống hạn. Các xã Đại Lộc, Phú Lộc, Mỹ Lộc, Lộc Tân 100% cán bộ đảng viên ra đồng cùng nhân dân cứu lúa. Nhờ có sự cố gắng vợt bậc đó mà năng xuất vụ chiêm xuân đạt 107 kg/sào [10, 273].

Trong lúc nhân dân Hậu Lộc đang tích cực sản xuất thì một tổn thất vô cùng to lớn đến với toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam là ngày 3 tháng 9 năm 1969 Bác Hồ qua đời. Cùng cả dân tộc, nhân dân Hậu Lộc đau đớn thơng tiếc, tởng nhớ Ngời. Thay mặt Đảng bộ, nhân dân trong huyện, Huyện uỷ, HĐND, UBHC, MTTQ huyện đã gửi bức tâm th lên BCH TW Đảng, Quốc hội, Chính phủ, khẳng định công lao trời biển của Bác đối với dân tộc Việt Nam,

trong đó có nhân dân Hậu Lộc. Khẳng định Đảng bộ và nhân dân Hậu Lộc tuyệt đối trung thành với Đảng, tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tin tởng vào con đờng mà Đảng và Bác Hồ đã vạch ra, Đảng bộ và nhân dân Hậu Lộc xin hứa với Đảng, với vong linh của Bác: Đảng bộ và nhân dân Hậu Lộc đoàn kết, nhất

trí, nâng cao hơn nữa tinh thần cách mạng, ra sức trau dồi cách mạng, nâng cao trình độ chính trị, năng lực chuyên môn, thực hiện xuất sắc lời kêu gọi của BCH TW Đảng…phát huy trí tuệ của 10 vạn dân trong huyện ra sức thi đua yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, hoàn thành tốt nhiệm vụ trong giai đoạn mới ” [10, 274].

Từ ngày 4 đến ngày 8 tháng 4 năm 1970, Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 12 đợc tiến hành. Đại hội đã đánh giá phong trào sản xuất, phát triển văn hoá xã hội chi viện tiền tuyến năm qua. Từ đó Đại hội đã đề ra phơng hớng, nhiệm vụ những năm tới là: “Đảng bộ và nhân dân Hậu Lộc đoàn kết một lòng, học tập và làm theo di tích của Bác Hồ, dốc sức củng cố HTX, tăng cờng cơ sở vật chất, thực hiện tốt các khâu kỹ thuật liên hoàn, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, phấn đấu đảm bảo nhu cầu lơng thực trong huyện, đảm bảo an ninh

quốc phòng, hoàn thành nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến” [10, 276].

Cuối năm 1969, đầu năm 1970, thực hiện di chúc của Bác, phong trào sản xuất phát triển khá, các HTX thi đua với HTX Đông Phơng Hồng (Thọ Xuân), Khoan Hồng (Mỹ Lộc), tích cực mở rộng diện tích vụ chiêm, thực hiện thâm canh, luân canh, tăng năng suất. Để tạo nguồn phân, các HTX phát triển mạnh nuôi bèo hoa dâu. Các xã nh Mỹ Lộc, Thuần Lộc, Phú Lộc có diện tích bèo hoa dâu cao nhất. Toàn huyện có 58 cơ sở bèo giống với 56 ha. Thanh niên trong huyện làm đợc 8 vạn tấn phân, bình quân một thanh niên làm đợc 1 - 2 tấn. Huyện còn khai thác 4 nghìn tấn than bùn ở Triệu Lộc phục vụ sản xuất. Thanh niên Hoa Lộc năm 1970 đã lấy 92 tấn than bùn về làm phân. Vụ chiêm xuân năm 1970 tuy có gặp nhiều khó khăn, nắng hạn kéo dài gay gắt, bệnh dịch cúm phát triển tràn lan ảnh hởng đến nhân dân lao động. Nhng dới sự lãnh đạo của Huyện đảng bộ, nhân dân trong huyện đã nêu cao tinh thần vợt qua những khó

khăn, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phấn đấu thực hiện cho đợc vụ đông xuân làm theo di chúc của Bác. Tính đến hết ngày 29 tháng 3 năm 1970 các chỉ tiêu diện tích cây trồng đã đạt đợc: Lúa đông xuân cấy đợc 7.956 mẫu 9 sào đạt 900,7%. Trong đó lúa xuân cấy đợc 825 mẫu 2 sào chiếm 54%, so với đông xuân 1968 - 1969 thì tăng 184 mẫu 9 sào bằng 102,1%; khoai lang trồng đợc 2.148 mẫu đạt 97,6%; ngô trồng đợc 497 mẫu đạt 97%; lạc trồng đợc 888 mẫu đạt 111%; sắn trồng đợc 38 mẫu đạt 38,8%; cây chất bột 156 mẫu đạt 55%. Tổng cộng cây lơng thực 10.770 mẫu đạt 98,1%, cây công nghiệp 1.017 mẫu đạt 77%. Đặc biệt về lạc trồng đợc 888 mẫu đạt 111% so với năm 1968 - 1969 tăng 350 mẫu bằng 165%. Cây thực phẩm 624 mẫu 7 sào đạt 70,9%. Tổng cộng vụ đông xuân năm 1969 - 1970 trồng đợc 12422 mẫu đạt 91,2%, so với vụ đông xuân 1968 - 1969 đạt 99,6% [23].

Trong phong trào chung đã nổi lên những đơn vị phấn đạt và vợt chỉ tiêu về lúa từ 100 - 113% nh các xã: Thuần Lộc, Mỹ Lộc, Hng Lộc, Tuy Lộc, Phú Lộc, Lộc Tân và Lộc Sơn và đã có 9 xã trồng đạt và vợt chỉ tiêu về khoai, có 8 xã đạt và vợt chỉ tiêu về ngô.

Để tăng năng xuất cây trồng, các HTX đã biết sắp xếp nhân lực, phân bố thời gian đắp lại các bờ vùng, bờ thửa, sửa lại cầu cống, đắp sửa mơng tới, m- ơng tiêu đợc 54.632 m3 bằng 57.024 công. Toàn huyện giành một số lao động tập trung để làm các công trình kiến thiết cơ bản nh: đắp đê Trung ơng, đào đắp hệ thống B3 (Hoằng Khánh) có gần 2.000 ngời làm thờng xuyên trên công tr- ờng, khối lợng đã làm đợc tính đến 27 tháng 3 năm 1970 đạt trên 42.800 m3

(trong đó có cán bộ các ngành, cơ quan trong huyện làm nghĩa vụ từ 15 - 20 ngày đợc 22.473 m3).

Các HTX và các ngành đã biết sắp xếp, tổ chức lao động ngay từ đầu vụ mùa phát động phong trào ba gửi: (gửi chợ, gửi con, gửi cơm). Nhiều đơn vị tổ chức ăn cơm tại đồng, làm tăng giờ tăng buổi, các ngành, các cơ quan đã sắp xếp nhân lực đi làm thuỷ lợi, tham gia cày cấy và giúp các xã cày cấy chậm để cho kịp thời vụ trên địa bàn toàn huyện. Vụ mùa năm 1971 số lao động ngày một tăng lên, số ngời ra đồng là 5.700 ngời/ngày, tăng 600 ngời so với năm

1968. Trớc kia mỗi ngày cấy đợc 80 ha nay là 105 ha. Năm 1970 -1970 sản xuất có bớc phát triển, có 8 HTX đạt 5 - 6 tấn/ha, 19 HTX đạt 4 - 4,9 tấn /ha [10, 278 - 279].

Phong trào trồng cây gây rừng phát triển. Nhân dân vừa trồng rừng tập trung ở các xã ven sông, ven biển, trên đồi vừa tích cực trồng cây dọc các đờng đi lối lại. Đặc biệt, thực hiện đợt phát động phong trào trồng cây đời đời nhớ ơn Bác, từ tết nguyên đán năm 1970 đã trồng đợc 190.713 cây. Trong đó dừa 6.972 cây. Riêng hai ngày trồng hai đờng cây đời đời nhớ ơn Bác của Đảng viên và Đoàn viên thanh niên, toàn huyện hai bên bờ sông từ Thịnh Lộc đi Xuân Lộc trồng đợc 15.000 cây (trong đó dừa 2.000 cây, phi lao 13.000 cây), công tác trồng cây đã có tiến bộ về mặt kỹ thuật, tỷ lệ cây sống đạt cao hơn, có nhiều đơn vị trồng đảm bảo từ 90% trở lên, và đã chú ý trồng cây đồi trọc. Phong trào trồng cây đợc Ty lâm nghiệp đánh giá cao.

Song song với trồng trọt, chăn nuôi cũng đợc phát triển. Chăn nuôi đợc đ- a lên ngành sản xuất chính, các HTX tích cực xây dựng mới, sửa chữa chuồng trại, tăng cờng cơ sở vật chất, đầu t vốn để phát triển chăn nuôi tập thể. Nhằm phấn đáu đạt 3 mục tiêu trong nông nghiệp và đợc học tập chính sách phát triển chăn nuôi của Chính phủ nên đàn lợn sau tết nguyên đán năm 1970 còn lại là 24.418 con, đến hết tháng 2 năm 1970 tăng lên 25.046 con, trong đó lợn nuôi tập thể 4.406 con, trong gần một tháng đàn lợn đã tăng lên đợc 628 con, lợn nuôi tập thể 296 con. Riêng đàn lợn còn đang theo mẹ có 6.489 con.

Đàn trâu bò có 9.105 con (trong đó trâu 3.186 con), đàn bê, nghé có 1.120 con (trong đó nghé có 520 con). Khâu bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cũng có tiến bộ nên số trâu, bò già yếu chết trong dịp rét rất ít. Chăn nuôi gia cầm cũng đợc chú ý, nuôi thả cá ao hồ cũng đợc phát triển. Riêng trại cá của huyện mới xây dựng cũng đã thả đợc 14 vạn con cá giống.

Năm 1971 - 1972 có 6.025 con lợn nuôi tập thể trên 26.585 con toàn huyện. Có 5 HTX có trại chăn nuôi đạt 300 - 500 con, 8 HTX có trại nuôi từ 150 - 200 con. Dẫn đầu chăn nuôi lợn vẫn là các xã Mỹ Lộc, Phú Lộc. Đàn

trâu, bò có 8.821 con, điển hình là HTX Phú Gia (Triệu Lộc) có trại nuôi bò tập thể, hàng năm sinh sản đợc 20 con bê [10, 280].

Cuối năm 1969 đầu năm 1970, huyện cũng thành lập HTX vận tải Toàn Thắng, cơ sở đặt tại xã Minh Lộc, HTX có 3 thuyền, tổng trọng tải 100 tấn, sau tăng lên 6 thuyền. Ngoài ra các HTX còn sắm xe trâu, xe bò, xe kiến an, thuyền...Năm 1969 có 5.450 xe đạp thồ. Năm 1970 - 1971 năng lực vận chuyển hàng hoá trong huyện đã tăng gấp 1,5 lần. Các HTX tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, phục vụ sản xuất đời sống. Năm 1971 có 1445 xe ổ bi các loại, 18 máy cơ khí, 77 máy xay xát, máy bơm và máy bò, 605 liềm xén. Riêng Phú Lộc và Quang Lộc 100% các đội sản xuất có đủ liềm xén, Phú Lộc năm 1970 có 69 máy tuốt lúa, 8 máy vò, 254 xe ổ bi, 7 nhà ủ mầm, 10.750 m3 sân phơi. Huyện lập 4 tổ sửa chữa cơ khí, các HTX cũng có 54 tổ sửa chữa cơ khí. Xây đợc 45 lò vôi, 62 lò gạch [10, 281].

Đánh bắt hải sản làm muối và thủ công nghiệp có tiến bộ rõ rệt. Tranh thủ thời gian hoà bình, ng dân tăng cờng mua sắm phơng tiện, tìm môi trờng mới đánh cá. Đầu năm 1970 số thuyền đã tu sửa đợc 32 cái, sắm mới đợc 52 cái, tu sửa đợc 36 đôi giỏ cá và mua đợc 6.900m vải buồm .vv. . . kết quả đánh bắt đợc 144/200 tấn cá, so với kế hoạch đạt 72%, so với đầu năm 1969 tăng đợc 55.600 kg. Các hợp tác xã đã bán cho Nhà nớc đợc 79 tấn đạt 54%, so với đầu năm 1969 tăng 37 tấn. Trong năm 1970 sắm mới và sửa chữa đợc 178 thuyền, 96 vòng lới, mua nhiều tơ, đay, vải, luồng, phao... nhờ thế mà sản lợng cá đánh bắt đợc tăng lên. Năm 1970 đạt 14.250 tấn tăng 10% so với năm 1968, bán cho Nhà nớc tăng 13,5% tấn. Năm 1971 đạt 17.000 tấn tiêu biểu nh Phúc Lộc đạt 240/236 tấn bằng 105% kế hoạch, Thắng Tây đạt 158/113 tấn bằng 137,5% kế hoạch [10, 281].

HTX Tam Hoà tiếp tục dẫn đầu nghề muối của tỉnh cả về năng suất, sản l- ợng và chất lợng. Đầu năm 1970 sản xuất đợc 151/250 tấn đạt 60,4%, so với kế hoạch 1969 tăng 106 tấn. Cải tạo ô nại làm muối đợc 3000 m2, sửa lại 26.650m2. Cải tạo diện tích đợc 5 ha, lấy cát giống đợc 6.051 m3, tu sửa ô nại đợc 57.000 cái. Tuy nhiên, năm 1971 do bão lụt đã tàn phá 25% cơ sở vật chất của nghề

muối. Đảng bộ huyện khẩn trơng chỉ đạo các HTX nhanh chóng đào đắp lại m- ơng máng, sửa lại ô nại, xây lại các bồn chứa, kho chứa ... chỉ trong thời gian 45 ngày, tình hình đã đợc khắc phục, nghề muối đi vào sản xuất. Năm 1971 Tam Hoà đạt hai mục tiêu 100 tấn/ha và 10 tấn/1lao động [23].

Sản xuất thủ công nghiệp ngày càng tăng. Các cơ sở sản xuất, các mặt hàng tiêu dùng, mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu đời sống, sản xuất đã có nhiều cố gắng. Đầu năm 1970 sản xuất gạch đợc 103.000 viên, vôi đợc 397 tấn, xây cải tiến 500 cái, lỡi và diệp cày 2.349 cái, dụng cụ đào đất 18.620 cái, nồi sâu đựng nớc tới 3.500 đôn. Nhìn chung tính chung cả năm 1970 doanh thu của thủ công nghiệp đạt 3.516.000 đồng tăng 15,8% so với năm 1968. Xí nghiệp Hồng Phong nhờ trang bị máy móc, phơng tiện nên năng lực sản xuất tăng 20%. Xí nghiệp là đơn vị tiên tiến của tỉnh [23].

Văn hoá - giáo dục - y tế cũng đợc Đảng bộ và các cấp chính quyền quan tâm. Trong giáo dục năm học 1969 - 1970, hệ thống trờng cấp II của các xã đã hoàn chỉnh, 26/26 xã đã có trờng cấp II. Năm 1971 toàn huyện có 13.000 học sinh cấp I, cấp II. Trờng cấp III năm 1970 - 1971 đã có 13 lớp với 700 học sinh. Thi tốt nghiệp đạt 97,6%. Đội tuyển văn lớp 8 và toán lớp 9 đi thi cũng đạt giải cao. Trờng đợc Ty giáo dục Thanh Hoá đánh giá là trờng mạnh, đợc UBHC tỉnh tặng bằng khen. Các mặt hoạt động y tế, văn hoá tiếp tục phát triển mạnh và có nhiều đóng góp vào thành tích chung của huyện. Trong đó công tác phát hành sách có nhiều tiến bộ đáng kể đã đa nhiều sách vào phục vụ nhân dân. Đài truyền thanh từ chỗ chỉ có ở Hà Phấn (Tuy Lộc) nay đã có ở 7 xã, 17 HTX.

Công tác tuyển quân hàng năm vẫn đạt và vợt chỉ tiêu trên giao. Từ 1969 - 1971 đã đa 3.500 lợt thanh niên lên đờng đánh giặc, trong đó có nhiều Đảng viên, riêng năm 1970 Đảng viên tham gia chiếm 1.75%. Năm 1969 - 1970 có 465 dân công hoả tuyến, 1000 dân công thuyền nan với 233 thuyền, 390 dân công quốc phòng đi phục vụ tiền tuyến [10, 282].

Công tác bảo vệ trị an sẵn sàng chiến đấu đã nổi lên những mặt tốt, nhất là trong dịp tết nguyên đán 1970, đại thể các đơn vị đã chấp hành nghiêm chỉnh chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên, các chế độ trực ban, trực tuyến thực hiện tốt, ý

thức cảnh giác mặt biển, trên không và tình hình nội địa đợc nâng lên. Nhất là các đơn vị vùng ven biển, nói chung công tác bảo vệ trị an xã hội giữa các lực l- ợng đánh địch bên trong và bên ngoài đã biết kết hợp chặt chẽ tạo thành mạng l- ới bám sát theo dõi địch, đã phát hiện ngăn chặn kịp thời một số vụ phao tin đồn nhảm . . . chính sự chuẩn bị kỹ càng về tất cả các mặt nh trên mà ngay sau khi Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai, Đảng bộ và nhân dân Hậu Lộc đã chuẩn bị và sẵn sàng chiến đấu góp phần đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ.

3.2. Đảng bộ Hậu Lộc lãnh đạo nhân dân chiến đấu chống chiến tranh pháhoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ (1972 - 1973)

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện hậu lộc lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w