Đầu 1965 đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc phá hoại bằng không quân và hải quân. Hậu Lộc là một trong những huyện bị đánh phá ác liệt. Trớc tình hình mới Đảng bộ Hậu Lộc đã chuyển toàn bộ hoạt động từ thời bình sang thời chiến, vừa sản xuất, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Đế quốc Mỹ không chỉ đánh phá cầu cống, đờng giao thông, đánh vào làng mạc, mà chúng còn thâm độc đánh vào đê điều, đồng ruộng nhằm phá hoại mùa màng. Trớc tình hình đó, ngay từ đầu năm 1965 Đảng bộ huyện đã có chủ trơng đắp đê tuyến 2 để ngăn nớc lũ cục bộ, nếu đê tuyến 1 (đê sông Lèn) bị đánh vỡ. Dựa vào khu vực đồi núi phía tây của huyện, Huyện uỷ, UBHC huyện đã lên kế hoạch và huy động nhân dân đắp một hệ thống đê tuyến 2 từ Khang Ninh - Thành Tây - Cầu Thôn - Thiều Xá, Cầu Thôn - Phợng Lĩnh, có tổng chiều dài 8 km với tổng khối lợng đào đắp lên tới 95.000 m3. Cùng với đê tuyến 2, huyện còn chủ trơng đắp một loạt các con đờng chiến lợc nh Phong Lộc - Tuy Lộc, Mỹ Lộc - Văn Lộc, Lộc Sơn - Lộc Tân, Tuy Lộc - Cầu Lộc với tổng khối lợng đào đắp là 70.000 m3. Đảng bộ huyện còn triển khai đắp bổ sung đê tuyến 1(đê sông Lèn) trong 2 năm 1966 - 1967, tổng khối lợng đào đắp là 60.000 m3. Việc đắp đê tuyến 2, đờng chiến lợc và đắp bổ sung đê tuyến 1 có tác dụng to lớn. Bốn năm chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, đê sông Lèn vẫn đ- ợc giữ vững, mùa màng và đời sống nhân dân an toàn. đê tuyến 2, đờng chiến l- ợc còn có tác dụng ngăn nớc, phân nớc, giữ nớc, đồng thời là những con đờng
giao thông quan trọng phục vụ đắc lực cho chiến đấu sản xuất. Đó là một công trình lao động sáng tạo, bền bỉ của nhân dân Hậu Lộc. Năm 1965 huyện đặc biệt chú trọng đến công tác thuỷ lợi, xem thuỷ lợi là chốt chính của sản xuất nông nghiệp, nhằm đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất. Năm 1965 toàn bộ Huyện đã đắp đợc 2.406.161 m3 đất thuỷ lợi, tính bình quân mỗi nhân khẩu đào đắp 29,3m3, bình quân lao động 65,6 m3 đạt 133%. Mặt khác các xã còn tổ chức đội tiểu nông thờng xuyên làm bờ vùng, bờ thửa đạt 1.320. 000 m3 với 812.000 ngày công. Có những HTX tiêu biểu nh: HTX Thuần Nhất, HTX Lộc Sơn, Lộc Tân, Hng Lộc, Mỹ Lộc...
Chính vì thực hiện tốt công tác thuỷ lợi và tích cực lao động sản xuất cộng với thời tiết thuận lợi, năm 1965, Hậu Lộc đợc mùa bội thu. Lúa vụ chiêm là: 8.170 mẫu đạt năng suất 95 kg/sào; vụ mùa là: 14.015 mẫu đạt 105 kg/sào. Bình quân chung cả năm đạt 4.050 kg/ha. Tổng sản lợng lúa năm 1965 đạt 20.600 tấn, là năm cao nhất từ trớc đến nay. Vụ chiêm, vụ mùa đã có 15 HTX đạt trên 5 tấn/ha nh HTX Thuần Lộc. Năng suất toàn huyện tuy cha đạt 5 tấn/ha nhng so với năm 1964 đã tăng 10% trên toàn bộ diện tích, nhờ vậy mà tổng sản lợng cả năm đã đạt 108% so với năm 1964 và so với kế hoạch cả năm đạt 90,97%. Về hoa màu lơng thực: khoai lang trồng đợc 3.066 mẫu đạt 7.022kg/ha đạt tỷ lệ 106%. Tổng sản lợng khoai đạt 10.786 tấn so với kế hoạch đạt 88,2% và so với năm 1964 đạt 93,84%; lạc trồng đợc 495 mẫu, đạt năng suất 54 kg/sào và thu mua đợc 184 tấn.
Bớc sang năm 1966 - 1967 về sản xuất nông nghiệp, Đảng bộ huyện đã hớng dẫn chuyển dần từ sản xuất quảng canh sang thâm canh, làm theo khoa học kỷ thuật, nhập giống mới có năng suất cao. Tất cả các HTX đã lập đợc đội kỷ thuật, xây dựng nhà ủ giống, xử lý giống theo phơng pháp mới “3 sôi, 2 lạnh”. Toàn huyện có 132 tổ kỷ thuật, 29 tổ nghiên cứu khoa học, 94 đội và 60 tổ chế biến phân. Năm 1967 toàn huyện đã có 35% diện tích lúa giống mới. Trên đồng đất Hậu Lộc những năm này xuất hiện các loại giống mới 828, ke nam lùn, chiêm trắng... Dẫn đầu cho phong trào làm theo phơng pháp khoa học liên hoàn là HTX Khoan Hồng (Mỹ Lộc), Thuần Lộc, Hng Lộc, Lộc Sơn. Tuy
nhiên do lần đầu tiên tiếp cận với khoa học kỷ thuật mới nhân dân còn lúng túng bỡ ngỡ, nhiều khâu kỷ thuật bị bỏ qua, cộng với thời tiết không thuân lợi và chiến tranh ác liệt, nên năng suất sản lợng cây trồng giảm. Vụ chiêm xuân năm 1966 năng suất chỉ đạt 14,6 tạ/ha, sản lợng đạt 15.000 tấn, năm 1967 đạt 15,570 tấn, giảm từ 3 - 4.000 tấn so với các năm trớc đó. So với năm 1965 là năm có sản lợng cao nhất thì giảm gần 5.000 tấn.
Đến năm 1968 sản xuất dần dần đi vào ổn định, diện tích gieo trồng đạt 12,974 ha, tăng hơn năm 1967 là 35 ha. Tổng sản lợng lơng thực quy thóc 21.171 tấn, tăng 2.076 tấn, ngô, khoai lang tăng khá. HTX Thuần Nhất là đơn vị dẫn đầu thâm canh khoai lang trong Huyện. Các xã Châu Lộc, Triệu Lộc, Đại Lộc... còn trồng đợc 352 ha sắn, đạt sản lợng 2.038 tấn gấp 7 lần những năm tr- ớc đó, lạc đạt 250 ha, cói đạt 100 ha [10, 270].
Bên cạnh trồng trọt ngành chăn nuôi cũng có chuyển biến khá, phong trào thi đua với HTX Khoan Hồng (Mỹ Lộc) (đây là đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua toàn Tỉnh) đã đợc phát động trong các HTX và xã viên nên trong năm 1965 tổng số đàn trâu, bò có 9.771 con, đàn lợn năm 1964 có 19.000 con, năm 1965 có 26.126 con, chăn nuôi tập thể có 3.606 con, với 123 cơ sở. Năm 1968 đàn lợn có 13.300 con, trong đó có 5.200 con lợn tập thể; năm 1966 Huyện kết hợp với Ty nông nghiệp Thanh Hoá thành lập trại nuôi cá, lấy tên trại nuôi cá là Trà Giang. Trại đặt tại Đồng Quýt (Mỹ Lộc), trại rộng 6 ha trong đó có 1,5 ha ao nuôi cá; năm 1967 trại sản xuất đợc gần 20 vạn cá giống và 10 tấn cá thịt.
Cùng với nông nghiệp, ng nghiệp và diêm nghiệp cũng phát triển mạnh. Mặc dù chiến tranh ác liệt nhng ng dân vẫn “bám biển ,” diêm dân vẫn “bám ô
nại ” để sản xuất. Nhờ đó mà sản lợng cả năm 1965 đạt 2.087 tấn so với năm
1964 đạt 83,8%, riêng Ng Lộc so với năm 1964 đạt 136% và có những HTX thu hoạch cao 34 tấn/tháng nh hợp tác xã Thắng Phúc. Do Mỹ bắn phá ác liệt nên sản lợng cá năm 1966 giảm xuống còn 1.460 tấn, năm 1967 còn 1.382 tấn.
Thơng nghiệp cũng đợc phát triển. Nhờ có cửa biển Y Bích, một trong hai thơng cảng của Thanh Hoá xa xa, nên thơng nghiệp Hậu Lộc có điều kiện phát triển sớm. Năm 1965 các HTX mua bán đợc thành lập, vừa đóng vai trò
chân rết cho thơng nghiệp mậu dịch quốc doanh của huyện, vừa làm nhiệm vụ phục vụ trực tiếp đời sống và sản xuất ở địa phơng. Hậu Lộc đã xây dựng đợc cửa hàng chuyên doanh gồm: Cửa hàng công nghệ phẩm, cửa hàng kim khí hoá chất, cửa hàng vật liệu kiến thiết, cả hàng nông lâm sản. Trong chiến tranh ác liệt các chợ nh chợ Phủ, chợ Cồn Cao, chợ Hoà Lộc, chợ Diêm Phố vẫn hoạt động trao đổi bình thờng.
Về công nghiệp và thủ công nghiệp: Năm 1966 xí nghiệp nông cụ Hồng Phong từ chợ Phủ chuyển về chợ Dầu. Xí nghiệp tăng cờng máy móc thiết bị, nhằm nâng cao năng lực sản xuất. Năm 1966 và 1967 xí nghiệp đợc trang bị máy khoan, máy hàn, máy mài, máy ca, máy phát điện 20 kw. Đây là đợt trang bị đầu tiên của xí nghiệp vì thế năng lực sản xuất tăng gấp 1,5 lần. Sản phẩm tăng 1,6 lần. Cùng với nghề rèn Tiến Lộc, xí nghiệp đã cung cấp công cụ cho sản xuất và phục vụ đời sống nhân dân.
Thủ công nghiệp có bớc phát triển mới, bên cạnh nghề rèn Tiến Lộc, nghề sản xuất thảm cói xuất khẩu đợc mở rộng, từ 10 cơ sở nhỏ (1960), năm 1968 huyện đã thành lập 13 HTX và chuyên sản xuất thảm chiếu xuất khẩu.
Trong 4 năm (1965 - 1968) chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, Đảng bộ nhân dân Hậu Lộc đã giành đợc nhiều thắng lợi quan trọng trên lĩnh vực kinh tế. Những thắng lợi đó khẳng định tinh thần “quyết tâm đánh thắng
giặc Mỹ xâm lợc , giặc đánh một, ta làm hai, giặc đánh ngày ta làm đêm ,” “ ”
tay cày tay súng .
“ ” .. của Đảng bộ và nhân dân Hậu Lộc góp sức cùng cả nớc
giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất nớc nhà.
2.2.4. Trên mặt trận Văn hoá - Giáo dục - Y tế
Cùng với chuyển hớng phát triển kinh tế, Huyện uỷ đã kịp thời chỉ đạo các ngành, các cấp chuyển nhanh mọi hoạt động trên mọi lĩnh vực văn hoá - giáo dục - y tế từ thời bình sang thời chiến.
Trên mặt trận Giáo dục: Đây là mặt trận vô cùng quan trọng. Đào tạo các thế hệ sau này để xây dựng đất nớc cũng cố đất nớc đa đất nớc ngày một tiến mạnh nên luôn đợc các cấp uỷ Đảng, Chính quyền quan tâm và tạo mọi điều kiện nên đã lập đ- ợc nhiều thành tích quan trọng trong sự nghiệp Giáo dục.
Trong chiến tran phá hoại lần thứ nhất của Đế quốc Mỹ (1965 - 1968) máy bay Mỹ luôn đánh phá vào các trọng điểm quan trọng nh giao thông, kho tàng, bến bãi, bệnh viện, trờng học... Trong đó trờng học là mục tiêu thờng xuyên cho máy bay Mỹ ném bom xuống, do tính chất ngày một ác liệt của cuộc chiến tranh nên Đảng bộ Huyện đã chỉ đạo sơ tán phân tán các lớp học về nơi bí mật và đào đắp hệ thống hầm hào, xây dựng các lán để các em có thể học tập đ- ợc. Tất cả học sinh đến lớp đều phải đội mũ rơm, phải mặc áo nguỵ trang. Nhờ sự giúp đỡ của nhân dân địa phơng đã nhanh chóng ổn định học tập.
Để đảm bảo chất lợng giảng dạy và học tập trong điều kiện chiến tranh ác liệt, năm 1965 Đảng bộ huyện và Uỷ Ban hành chính huyện đã quyết định thành lập phòng giáo dục để đẩy mạnh sự nghiệp văn hoá - giáo dục trên địa bàn huyện. Năm học 1965 - 1966 số học sinh tăng hơn năm 1963 là 20%. Trờng cấp III Hậu Lộc đợc thành lập năm 1964, lúc đầu mới có 2 lớp 8; năm học 1965 - 1966 đã có 7 lớp, 4 lớp 8, 2 lớp 9 và 1 lớp 10 (lớp 10 điều học sinh của huyện đang học ở Hoằng Hoá và Hà Trung về). Thầy giáo Nguyễn Xuân Cảnh là Hiệu trởng đầu tiên của trờng.
Nếu nh năm 1963 - 1964 mới có 5 trờng cấp II thì đến năm 1967 có 18 trờng cấp II, trờng cấp III của huyện đã tăng lên 10 lớp với 440 học sinh chia thành 3 khu: Lộc Tân, Hoa Lộc, Hng Lộc.
Hậu Lộc là một trọng điểm đánh phá của đế quốc Mỹ trong chiến tranh phá hoại, vì vậy công tác cứu thơng đợc chú trọng rất lớn, cùng với công tác cứu thơng là việc lập các bệnh xá và nhà hộ sinh ở tất cả các xã trong huyện. Năm 1965 3 xã cuối cùng: Tuy Lộc, Ng Lộc, Liên Lộc đã xây dựng xong trạm xá xã. Tất cả các xã của huyện (26/26) đã có trạm xá. Mỗi trạm xá có ít nhất 1 y sỹ, 4 - 8 y tá và hộ lý. Bệnh viện huyện đã đợc tăng cờng thêm y, bác sỹ và dụng cụ y tế.
Đảng bộ đã chỉ đạo cho ngành y tế tổ chức tập huấn cho nhân dân, nhất là lực lợng thanh niên, học sinh về cứu tải thơng, tự băng bó, sơ cứu lẫn nhau, tăng cờng mua sắm túi thuốc gia đình, cá nhân.
Huyện đã lập 3 tuyến cấp cứu: tuyến 1 là tuyến Lèn đặt ở Phú Điền; tuyến 2 là tuyến giữa đặt ở Lộc Tân; tuyến 3 là tuyến ven biển đặt ở Minh Lộc. Vì thế mà việc cấp cứu phục vụ chiến đấu kịp thời, riêng trạm phẫu thuật tuyến Lèn năm 1965 đã cứu chữa 300 lợt bộ đội và nhân dân. Đặc biệt trong 2 ngày 19 và 20/ 01/1967, trạm phẫu thuật tiền phơng đã làm việc 24/24 giờ trong ngày để cứu chữa thơng binh và nhân dân bị nạn. Bệnh viện đã tiếp nhận hàng chục trờng hợp để cứu chữa.
Trong công tác điều trị, ngoài việc khám điều trị các loại bệnh thông thờng là việc điều trị các loại bệnh hiểm nghèo nh: lao, phong (hủi), da liễu, năm 1967 Xuân Lộc đợc tỉnh chọn mở hội nghị chuyên đề về da liễu, rút kinh nghiệm tại xã.
Bên cạnh giáo dục, y tế thì văn hoá trong 4 năm chiến tranh phá hoại cũng phát triển nhanh chóng. Ngay từ năm 1965 đế quốc Mỹ phát động cuộc chiến tranh, Uỷ Ban hành chính tỉnh đã chỉ thị về một số công tác văn hoá thông tin trong tình hình mới, chỉ thị nêu rõ: “Công tác văn hoá phải đợc đẩy mạnh hơn trớc để góp phần giáo dục tình hình nhiệm vụ mới, động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ vinh quang trong phong trào thi đua cứu nớc, góp phần phổ biến những kiến thức về khoa học, kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động, góp phần xây dựng đời
sống văn hoá mới trong quần chúng...” [19 , 102 - 103].
Trớc tình hình mới công tác t tởng đòi hỏi phải đợc tăng cờng, văn hoá - văn nghệ với vị trí là một binh chủng quan trọng trên mặt trận t tởng càng phải đợc tăng cờng và đẩy mạnh hơn bao giờ hết. Ngành văn hoá đã xác định nhiệm
vụ “phục vụ sắc bén cho sản xuất và chiến đấu, phải tuyên truyền phổ biến
chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng bồi dỡng tinh thần quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc trên cả
2 mặt trận sản xuất và chiến đấu...” [19, 103].
Thực hiện chủ trơng nhiệm vụ đó một cách có hiệu quả, năm 1967, phòng thng tin huyện lập trạm truyền thanh đặt tại Hà Phấn (Tuy Lộc), có 4 loa, trạm truyền thanh đầu tiên này đã phát huy tác dụng, đã thông tin, tuyên truyền có hiệu quả chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc, phản ánh kịp thời cuộc
sống lao động chiến đấu của nhân dân trong huyện, qua đó mà động viên, kích lệ phong trào cách mạng của nhân dân.
Phong trào “cất cao tiếng hát chống Mỹ cứu nớc , tiếng hát át tiếng” “
bom ” đã phần nào xua tan đi bao mệt mỏi, động viên, khích lệ bộ đội và nhân
dân hăng say chiến đấu. Ngoài các đội văn nghệ phục vụ tại chỗ thì đội tuyên truyền văn nghệ lu động đã đợc áp dụng rộng rãi. Các đội tuyên truyền lu động tập trung tuyên truyền tin chiến thắng, những gơng sáng trong sản xuất, chiến đấu đến mọi ngời một cách nhanh chóng kịp thời để cỗ vũ tinh thần chiến đấu của bộ đội và nhân dân. Bên cạnh đó đội chiếu bóng lu động đi về tận các xã, thôn để phục vụ bà con. Động viên toàn đảng, toàn dân đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ xâm lợc.