Chi viện cho chiến trờng Miền Nam

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện hậu lộc lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 48 - 51)

âm mu của đế quốc Mỹ khi tiến hành đánh phá miền Bắc bằng không

quân và hải quân, đó là hòng dùng sức mạnh quân sự để đè bẹp phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam; đồng thời ngăn chặn chi viện sức ngời sức của của miền Bắc đối với miền Nam. Nhng chúng càng đánh phá ác liệt thì sức chi viện cho miền Nam của nhân dân miền Bắc càng lớn.

Để đáp ứng yêu cầu tăng cờng mọi mặt ở miền Nam, đánh bại chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ ở miền Nam. Nghị quyết 11 của Ban chấp hành Trung ơng tháng 03/1965, sau khi chỉ rõ tình hình một nữa nớc có hoà bình, một nữa có chiến tranh đã biến thành cả nớc có chiến tranh với hình thức và mức độ khác nhau ở mỗi miền đã đợc xác định rõ: “nhiệm vụ của miền Bắc là vừa xây dựng và chiến đấu

vừa chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam” [33 , 168].

Ra sức động viên lực lợng của miền Bắc chi viện cho miền Nam là nhiệm vụ chính trị quan trọng nhất, là tình cảm thiêng liêng của hậu phơng lớn đối với tiền tuyến lớn trong sự nghiệp giải phóng miền Nam.

Quán triệt và thống nhất Nghị quyết 11 của Trung ơng, Thờng vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá đã đề ra nhiệm vụ ... “Đẩy mạnh công cuộc phát triển kinh tế và quốc phòng sẵn sàng đáp ứng đầy đủ nhất, kịp thời nhất và ngày càng nhiều

yêu cầu sức ngời, sức của cho công cuộc giải phóng miền Nam, hết lòng giúp

đỡ bạn”[33, 168].

Thực hiện nhiệm vụ đó, Huyện uỷ Hậu Lộc đã tích cực kêu gọi thanh niên lên đờng nhập ngũ. Trong các đợt tuyển quân, Hậu Lộc luôn là lá cờ đầu luôn đạt và vợt chỉ tiêu cấp trên giao. Đặc biệt với khí thế chiến thắng của ngày 03 và 04/4/1965, học tập gơng chiến đấu của Ngọ Sỹ Trờng, 2.500 thanh niên Hậu Lộc đã viết đơn tình nguyện lên đờng đánh Mỹ. Năm 1965 huyện đã hoàn thành và vợt 7% quân số đợc giao. Đến tháng 7/1965 đợt thanh niên xung phong đầu tiên toàn huyện có 1.200 ngời tham gia, đợc phân thành 6 đại đội. Trong đó đại đội 314 ra đi lập đợc nhiều thành tích. Năm 1966 đợc trung ơng Đoàn tặng cờ “Nguyễn Văn Trỗi”, ông Trịnh Xuân Sang chính trị viên và ông Trụ (ngời Thành Lộc) tiểu đội trởng đợc thay mặt đơn vị đi dự đại hội thanh niên xung phong toàn miền Bắc ở Hà Nội.

Bớc sang năm 1966 cùng với phong trào chiến đấu, phục vụ chiến đấu, phong trào lên đờng tòng quân giết giặc rất sôi nổi. Đảng bộ đã có nhiều biện pháp chỉ đạo các cấp, các ngành vận động thanh niên nhập ngũ với tinh thần:

thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ng

ời , tất cả cho tiền” “

tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc”. Năm 1966 có 1.004 thanh niên

nhập ngũ, năm 1967 có 1.009 Thanh niên nhập ngũ. Đây cũng là năm Hậu Lộc có con số nhập ngũ cao nhất trong 3 năm qua. Năm 1966 - 1967 Hậu Lộc còn có hàng trăm ngời đi dân công hoả tuyến, dân công xe thồ, thuyền nan... phục vụ tiền tuyến. Có những ngời cha đến tuổi nghĩa vụ cũng xin vào bộ đội, thậm chí gia đình có một con trai duy nhất cũng tình nguyện vào bộ đội, hay có gia đình có 3 - 4 con vào bộ đội...

Năm 1967, Hậu Lộc có 3.000 lá đơn (trong đó có lá đơn viết bằng máu) tình nguyện xin đi bộ đội, 2.000 thanh niên đăng ký hiến máu cho bộ đội.

Bên cạnh đó, nhân dân Hậu Lộc còn đóng góp một khối lợng lớn về vật chất cho chiến trờng. Huyện đã chuyển hàng trăm, ngàn tấn hàng, hàng trăm tấn đạn dợc vào chiến trờng miền Nam, huy động hàng trăm tàu thuyền chuyên chở lơng thực, súng đạn cho tiền tuyến lớn miền Nam.

Trong cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ con em Hậu Lộc có mặt ở khắp các chiến trờng (A, B, C, K). Nhiều ngời ra đi đã lập đợc chiến công, lập đợc thành tích, làm vẻ vang thêm truyền thống cách mạng của quê hơng. Trong số họ đã có những ngời vĩnh viễn nằm lại mảnh đất miền Nam ruột thịt, cống hiến xơng máu của mình cho độc lập của non sông . Nhiều anh chị em đã đợc Nhà nớc tặng thởng danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang nh: Nguyễn Ngọc Khuyến (Đa Lộc), Bùi Văn Minh (Hải Lộc), Nguyễn Xuân Hinh (Tiến Lộc)... và nhiều gia đình có 2 - 3 con là liệt sỹ đợc Nhà nớc tuyên dơng danh hiệu “bà mẹ Việt Nam anh hùng ” và hàng vạn ngời mẹ, ngời chị vô danh khác của Hậu Lộc đã đóng góp xứng đáng cho cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Những đóng góp to lớn về sức ngời, sức của của nhân dân Hậu Lộc không bao giờ phai mờ trong mãi thế hệ mai sau.

Chơng 3

Đảng bộ hậu lộc lãnh đạo nhân dân vừa sản xuất, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện hậu lộc lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w