Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện hậu lộc lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 29 - 37)

Phát huy chiến thắng Lạch Trờng 05/8/1964, Đảng bộ và nhân dân Hậu Lộc vừa hăng hái sản xuất, vừa dũng cảm chiến đấu, phục vụ chiến đấu, chi viện tiền tuyến giành đợc những thành tích xuất sắc. Từ tháng 3/1965, Đế Quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra khắp Miền Bắc, với quy mô tổ chức ngày càng ác liệt. Hậu Lộc có Cầu Lèn, quốc lộ 1A, đờng sắt đi qua, có bờ biển dài 12 km, có Đảo Nẹ, Sông Lèn, Sông Lạch Trờng.v.v... đã trở thành trọng điểm đánh phá rất ác liệt của máy bay Mỹ. Không ngày nào trên bầu trời Hậu Lộc không có tiếng máy bay gầm rú, bình quân mỗi năm gần 2.000 lợt máy bay đánh vào trên 150 điểm của Hậu Lộc, có ngày chúng đánh tới 10 lần.

Mờ sáng ngày 03/04/1965 tên đô đốc Bờ - lắc - Bơ- ớc, chỉ huy trởng hạm đội 7, kiểm tra lại toàn bộ kế hoạch đánh phá của chúng ở miền Bắc Việt Nam lần cuối cùng. 8 giờ 45 phút Bờ - lắc - Bơ - ớc hạ lệnh cho bọn giặc lái:

- Hớng bay: Kinh độ 105 độ 47 phút, vĩ độ 19 độ 98 phút. - Mục tiêu: Số 22 (Đò Lèn).

- Kế hoạch tác chiến: Máy bay, tàu Cô rơn - xi đánh trớc, nếu cha tiêu diệt đợc mục tiêu, tàu Hen- cốc vào đánh tiếp [4, 31- 32].

Đúng 9 giờ, 16 chiếc máy bay A4 và F8 đã gầm rú trên bầu trời Đò Lèn. Cùng lúc một tốp khác đánh vào cầu Đông, cầu Đại Thuỷ và ga Văn Trai (Tĩnh Gia), cầu Cam (Nông Cống). Đến 13 giờ chiều, một lực lợng máy bay khác đánh vào Hàm Rồng. Mục đích của địch là đánh vào cầu Hàm Rồng mà chúng

xem đó là “điểm tắc lý tởng” là “đầu nút khu vực cán xoong”, của con đờng huyết mạch vào Nam. Chúng đánh cầu Lèn và một số nơi khác ở Tĩnh Gia, Nông Cống là nhằm đánh lạc hớng, phân tán lực lợng ta, đồng thời cắt đứt chi viện từ hai hớng Bắc - Nam cho cầu Hàm Rồng.

Mặc dù mục đích là đánh Hàm Rồng nhng chiến sự ở Đò Lèn cũng vô cùng ác liệt. Ngay từ đợt đánh phá lần thứ nhất bắt đầu, địch chia làm hai mũi: Một mũi bổ nhào từ hớng Nam ném bom xong lao thẳng ra hớng Bắc; một mũi bổ nhào từ hớng Đông sang hớng Tây. Trên hớng tấn công thứ hai, địch gặp khó khăn lớn. Tuy lợi dụng đợc ánh sáng mặt trời nhng thiết diện mục tiêu rất nhỏ nên hiệu quả bắn phá thấp. Biết vậy song địch vẫn chuyển dần sang hớng này là chủ yếu, vì chúng thấy dễ thoát thân hơn hớng Nam - Bắc. Trong khi sử dụng một lực lợng bắn phá mãnh liệt vào cầu, địch dùng lực lợng khác công kích trực tiếp vào các trận địa cao xạ, vào đờng giao thông, vào tàu xe, kho tàng, bến bãi và xóm làng xung quanh hòng dập tắt các mũi tấn công chủ yếu của ta. Bom đạn rung chuyển mặt đất, cát bụi khói đen đặc một vùng.

Pháo cao xạ của bộ đội đã bắn trả quyết liệt, tổ chiến đấu của các thôn: Y Ngô, Phủ Lý, Ngọc Trì, Đại Phú, Nhân Hậu cũng nh dân quân Hà Trung và tự vệ ga Đò Lèn đã dùng súng trờng bắn máy bay Mỹ ở tầm thấp.

Trong hai ngày 03 và 04/04/1965, nhân dân hai xã Đồng Lộc và Đại Lộc, cùng với nhân dân Hà Trung phối hợp với Bộ đội chiến đấu hai ngày liên tục với lũ cớp trời Mỹ. Hàng chục thanh niên của đại Lộc, Đồng Lộc đã trực tiếp tham gia chiến đấu. Hàng trăm thanh niên các xã khác trong huyện tham gia chiến đấu, tiếp đạn, tải thơng cứu chữa thơng binh, hơn 200 ngời tham gia cứu hàng hoá, làm đờng.

Nhân dân Hậu Lộc còn sang Hà Trung giúp bạn cứu chữa thơng binh, cứu kho Đông bị cháy, làm bến phà ... Ngọ Sỹ Trờng quê ở thôn Y Ngô (Đại Lộc) đã cùng bộ đội chiến đấu rất dũng cảm và đã hi sinh ngay trên mâm pháo. Tấm gơng của Ngọ Sỹ Trờng đã cỗ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta, đã phối hợp cùng bộ đội chiến đấu bắn rơi 7 máy bay giặc Mỹ, bắt sống một tên

giặc lái ở Triệu Lộc, góp phần cùng với nhân dân Thanh Hoá làm nên chiến thắng ngày 03, 04/04/1965 bắn rơi 47 máy bay Mỹ.

Chiến thắng ngày 03, 04/04/1965 một lần nữa khẳng định tinh thần yêu nớc, ý chí quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Huyện ta, khẳng định Đảng bộ và nhân dân Hậu Lộc phối hợp chặt chẽ với bộ đội sẽ đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của máy bay Mỹ trên địa bàn Huyện, bảo vệ quê hơng, đảm bảo giao thông, bảo vệ kho hàng hoá, góp phần đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc.

Cùng với chiến thắng Lạch Trờng (05/8/1965), chiến thắng Đò Lèn nói trên đã trở thành một trong những điển hình tiêu biểu diệt giặc Mỹ trên miền Bắc. Vì vậy Huyện uỷ đã phát động phong trào thi đua sản xuất, chiến đấu với khẩu hiệu: Đò Lèn kiên cờng, Lạch Trờng dậy sóng

Tiếp đến trong 2 ngày 21 và 22/5/1965 máy bay Mỹ tập trung đánh phá tàu hải quân của ta ở Lạch Trờng. Nhân dân xã Hoà Lộc đã phối hợp với bộ đội chiến đấu dũng cảm, trung đội 12,7 ly và tổ trực chiến bằng súng tiểu liên của xã Hoà Lộc trực tiếp bắn máy bay. 150 lợt thanh niên Hoà Lộc bơi thuyền ra tàu hải quân ta tiếp đạn, vận chuyển thơng binh vào bờ, hơn 300 lợt ngời tham gia cứu thơng và chăm sóc thơng binh. Lúc này, mỗi gia đình ở xã Hoà Lộc là một trạm y tế cấp cứu thơng binh. Đặc biệt, trong trận sáng ngày 22/05 đồng chí Hoàng Văn Mão đại đội trởng dân quân thôn Bái Trung (Hoà Lộc) đã dũng cảm bơi tay ra tàu hải quân ta neo đậu ở Lạch Trờng dới làn bom đạn của địch chặt đứt dây xích neo đậu để giải phóng tàu khỏi bị máy bay Mỹ đánh phá.

Ngày 24/8/1965, máy bay Mỹ lại vào đánh phá cầu Lèn dọc đờng 1A. Nhân dân 3 xã Đồng Lộc, Đại Lộc, Triệu Lộc đã phối hợp cùng với bộ đội chiến đấu bắn rơi một F8. Tiếp đó trong các ngày 16/9 và 27/11/1965 nhân dân 3 xã đã cùng với bộ đội ở Đò Lèn chiến đấu bắn rơi hai máy bay Mỹ [10, 242].

Sự phối hợp chiến đấu của nhân dân Hậu Lộc trong năm 1965 đã cùng với bộ đội đánh hàng trăm trận, bắn rơi 11 máy bay Mỹ, góp phần cùng với quân và dân Thanh Hoá bắn rơi 100 máy bay Mỹ.

Trong năm1965, 26/26 xã trên địa bàn toàn huyện bị bắn phá. Năm 1965 đã có 1.500 lợt máy bay đánh phá vào 92 điểm của Hậu Lộc tập trung chủ yếu ở

Đò Lèn, đờng 1A, 2 cửa Lạch Trờng và Lạch Sung. Trên bầu trời Hậu Lộc không ngày nào không có tiếng gầm rú của máy bay Mỹ.

Sang năm 1966 - 1967, bị thua đau ở cả hai miền Nam - Bắc, đế quốc Mỹ càng điên cuồng mở rộng đánh phá miền Bắc, chúng đánh cả vào làng mạc, tr- ờng học, bệnh viện, nhà thờ... đánh cả vào Hà Nội, Hải Phòng. Cờng độ, tính chất đánh phá ngày càng ác liệt, có tính chất huỷ diệt đế quốc Mỹ còn mu toan đổ bộ, tập kích ra miền Bắc. Trớc tình hình đó, Đảng ta đã có chủ trơng tăng c- ờng lực lợng chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, cũng nh chống Mỹ đổ bộ, tập kích. Ngày 07/7/1966 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta quyết chiến, quyết thắng giặc Mỹ xâm lợc, với tinh thần “không có gì quý hơn độc lập tự do” thực hiện lời kêu gọi đó, các đội dân quân tự vệ trong Huyện đợc cũng cố, tăng cờng vũ khí, mỗi xã trung bình có từ 6 - 7 trung đội, các cơ quan có 2 - 5 tiểu đội toàn Huyện có gần 200 trung đội. Dân quân tự vệ đợc trang bị các loại súng nh: CKC, AK, trung liên, lựu đạn, mìn, giáo mác, chông tre, chông sắt để vừa bắn máy bay Mỹ vừa sẵn sàng chống quân Mỹ đổ bộ. Các xã nh Hoa Lộc, Đại Lộc, Tuy Lộc, Cầu Lộc có từ 10 - 12 trung đội dân quân. Xã Triệu Lộc có “2 đại đội và 3 trung đội độc lập, trong đó 2 đại đội trực tiếp chiến đấu, 2 trung đội chiến đấu và phục vụ chiến đấu, 1 trung đội hỗn hợp, quân số luôn luôn có từ 240 - 270 ngời” [10 , 248].

Riêng Xuân Lộc đã lập một đơn vị chiến đấu bắn máy bay Mỹ tập trung gồm 10 ngời trang bị 1 súng 12,7 ly, 2 súng trung liên, đơn vị đợc trang bị cả ống nhòm, máy đo cao xa báo cự ly máy bay.

Đầu năm 1966 xã Hng Lộc lập trung đội 12,7 ly gồm 20 ngời và 4 khẩu 12,7 ly. Phú Lộc lập trung đội nữ dân quân đợc trang bị 3 khẩu 12,7 ly, trung đội lập trận địa ở Cồn Lang Giai, cách Cầu De chừng 70 m. Trung đội đã đợc nhân dân trong xã ủng hộ 2,3 tấn gạo, 1.232 đồng. Học tập gơng chiến đấu bắn thuỷ phi cơ của Tĩnh Gia, các xã ven biển của huyện đã lập các đội thuyền chiến đấu, đợc trang bị súng trung liên, AK, lựu đạn, thuỷ lôi.

Ngày21/9/1966, đội cơ động của huyện bắn rơi 1 chiếc máy bay Mỹ. Tiếp đến ngày11/11/1966 nhân dân các xã Đồng Lộc, Đại Lộc, Triệu Lộc phối

hợp với bộ đội chiến đấu bắn rơi 1 máy bay Mỹ, tên giặc lái nhảy dù xuống xã Quang Lộc bị dân quân bắt sống. Đến đầu tháng 12 năm 1966, giặc Mỹ lại cho nhiều tốp máy bay, trong đó có cả loại B57 vào đánh phá Cầu Lèn, dọc đờng 1A, dân quân các xã Đại Lộc, Triệu Lộc, Đồng Lộc, Cầu Lộc đã phối hợp với bộ đội pháo chiến đấu bắn rơi 1 chiếc rơi xuống Đồng Lộc, giặc lái bị chết.

Với phong trào Đò Lèn kiên cờng, Lạch Trờng dậy sóng”, bớc sang năm 1967 - 1968 phong trào chiến đấu của nhân dân trong huyện phát triển lên một bớc mới, giành đợc những chiến công xuất sắc.

Trong năm 1967, nhân dân trong huyện đã phối kết hợp với bộ đội chiến đấu bắn rơi 4 máy bay bắt sống 4 tên giặc lái. Cụ thể là: Ngày 01/8/1967 quân và dân các xã vùng cầu Lèn cùng với bộ đội chiến đấu bắn rơi 1 máy bay bắt sống 1 tên giặc lái nhảy dù xuống xã Liên Lộc. Chỉ sau đó 4 ngày, ngày

05/8/1967, bắn rơi 1 chiếc, bắt tên giặc lái ở Đại Lộc; ngày 10/9/1967 bắn rơi 1 chiếc, bắt tên giặc lái ở Đồng Lộc[10, 250].

Đặc biệt trong năm 1967, ngày 15/6/1967, 2 chiếc AD6 của Mỹ đến đánh phá cầu Lèn bị cao xạ pháo của bộ đội bắn trả quyết liệt, chúng phải rút chạy và quay lại định ném bom bừa bãi xuống cầu De. Trong lúc đó trung đội dân quân gái Hoa Lộc (đợc thành lập ngày 15/5/1967) đã kịp thời có mặt trên mâm pháo, lên đạn, súng hớng vào máy bay Mỹ sẵn sàng nhả đạn. Chiếc đi đầu bổ nhào bắn một loạt đạn rốc két, nhng nó đã lọt vào tầm ngắm của trung đội, vừa lúc đó cả 3 khẩu 12,7 ly, đồng loạt nhả đạn. Loạt đạn đã ngắm đúng vào máy bay, nó bốc khói ngùn ngụt rồi lao xuống biển. Chiếc thứ hai sợ quá bỏ chạy.

Chỉ một tháng sau khi thành lập, trung đội đã lập công bắn rơi một máy bay Mỹ. Tin trung đội dân quân gái Hoa Lộc bắn rơi máy bay Mỹ nhanh chóng đợc báo, đài, đa tin, kể cả báo, đài nớc ngoài. Uy lực “thần sấm”, “con ma” mà Mỹ huyênh hoang đã bị chính tay các cô gái Hoa Lộc bình thờng, giản dị bắn hạ. Đây là đơn vị dân quân gái đầu tiên trên miền Bắc bắn rơi máy bay Mỹ. Đây là niềm tự hào của phụ nữ, nhân dân và Đảng bộ huyện Hậu Lộc nói chung và Hoa Lộc nói riêng.

Ngày 05/7/1967 Bác Hồ đã viết th khen ngợi, th Bác viết: ... Bác rất vui

lòng khen các cháu đã chiến đấu giỏi và bắn rơi một máy bay phản lực Mỹ. Bác gửi tặng mỗi cháu một huy hiệu. Bác mong các cháu hãy phát huy những điểm tốt, chăm học, chăm làm, sản xuất giỏi, cùng với bà con địa phơng giành nhiều thắng lợi to lớn hơn nữa. Các đơn vị dân quân các nơi khác hãy thi đua sản xuất và chiến đấu với trung đội dân quân gái Huyện Hậu Lộc. Bác sẽ th-

ởng những đơn vị nào lập đợc thành tích xuất sắc nhất” [1, 77].

Ngày 02/11/1967 một tốp máy bay Mỹ lại kéo đến bắn phá khu vực cầu De, dới sự chỉ huy của chị Nguyễn Thị Giang, trung đội lại lập chiến công bắn rơi một máy bay Mỹ. Nh vậy chỉ trong vòng 135 ngày, với 48 viên đạn súng

máy, trung đội dân quân gái Hoa Lộc đã lập công bắn rơi 2 máy bay Mỹ

[10 , 252 - 253].

Ngày 16/9/1967 nhiều tốp máy bay ngoài biển Đông vào đánh phá Lạch Trờng, Cầu De, nhân dân xã Hoà Lộc chiến đấu dũng cảm bắn rơi 1 chiếc.

Tiêu biểu, trong 2 ngày 19 và 20/11/1967 Mỹ đã huy động hàng trăm lợt máy bay (trên 300 chiếc) đánh vào Hậu Lộc và Hà Trung. Mỗi ngày đánh từ 8 - 10 đợt, mỗi đợt từ 10 - 22 máy bay, cách nhau từ 15 -30 phút, liên tiếp đánh vào cầu Lèn, dọc đờng quốc lộ 1A, dọc sông Lèn, sông Lạch Trờng, sông Kênh De và một số cầu đờng, trận địa, xóm làng của 11 xã của huyện Hậu Lộc, 6 xã của huyện Hà Trung trên một tuyến dài 15 - 20 km. Chúng đã ném vào vùng này tới trên 2.000 quả bom các loại cả bom phá và bom sát thơng ngời, bắn 500 quả rốc két và 200 quả tên lửa làm chết 40 ngời, bị thơng 50 ngời. Thi đua với Hàm Rồng, phà Ghép, quân và dân Hậu Lộc bám trụ kiên cờng, sát cánh với bộ đội chủ lực chiến đấu, phục vụ chiến đấu bảo vệ cầu Lèn, cầu De và 2 cửa Lạch, bảo đảm giao thông thông suốt. Trong trận này quân và dân Đò Lèn đã chiến đấu, bắn rơi 1 máy bay Mỹ và bắn bị thơng 1 chiếc khác.

Năm 1968 đế quốc Mỹ buộc phải xuống thang chiến tranh đánh phá Miền Bắc. Tuy nhiên, Hậu Lộc cũng nh Thanh Hoá, máy bay Mỹ vẫn còn đánh phá mạnh. Vì thế nhân dân trong huyện vẫn nêu cao tinh thần cách mạng, vẫn

tiếp tục cùng bộ đội chiến đấu bảo vệ quê hơng, bảo vệ giao thông, bảo vệ hàng hoá.

Ngày đầu năm (01/01/1968) nhân dân các xã vùng Lèn cùng bộ đội chiến đấu bắn rơi 1 máy bay Mỹ. Đến ngày 15/10 nhân dân các xã vùng Lèn lại cùng bộ đội chiến đấu bắn rơi một máy bay Mỹ. Đến ngày 15/10 nhân dân các xã vùng Lèn lại cùng bộ đội chiến đấu bắn rơi một mày bay trinh sát của Mỹ [20, 192 - 132 ].

Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại (1965 - 1968), quân và dân Hậu Lộc cùng phối hợp với bộ đội chủ lực chiến đấu kiên cờng bắn rơi 32 máy bay Mỹ trên bầu trời Hậu Lộc. Đặc biệt dân quân của huyện dùng súng bộ binh chiến đấu bắn rơi 4 máy bay, bắt sống 4 giặc lái.

Trên mặt trận phục vụ chiến đấu cũng đóng góp những thành tích to lớn, góp phần cho chiến thắng giặc Mỹ xâm lợc. Khi đế quốc Mỹ thực hiện leo thang đánh phá miền Bắc, Đảng bộ đã chỉ đạo nhân dân chuyển hớng sản xuất và sinh hoạt sang thời chiến. Mọi hoạt động của nhân dân đợc quân sự hoá. Nhân dân các nơi nh Ngọc Trì, Y Ngôi, Phú Lý (Đại Lộc), Ngọc Thành, Nhân Hậu (Đồng Lộc) đợc sơ tán lên núi ốc, rừng Lim, sơ tán ra đồng... Về sau các xóm Hoa Việt của Hoa Lộc, Phú Lơng, Phú Vinh của Triệu Lộc cũng đi sơ tán. Cơ quan Huyện uỷ, Uỷ ban hành chính huyện, các ngành của huyện đã chuyển

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện hậu lộc lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w