Trên mặt trận giao thông vận tả

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện hậu lộc lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 37 - 42)

Một trong những âm mu khi Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc là ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam, cho nên cắt đứt huyết mạch giao thông vận tải trở thành mục tiêu chính của đế quốc Mỹ. Giao thông vận tải trở thành một mặt trận nóng bỏng,

trung tâm đột xuất của toàn đảng, toàn quân và toàn dân. Đánh vào các mục tiêu giao thông, Mỹ hy vọng ngăn chặn, hạn chế, cắt đứt những con đờng vận chuyển từ Bắc vào Nam.

Hậu Lộc, có vị trí chiến lợc quan trọng, có các đờng giao thông huyết mạch, thuỷ, bộ của quốc gia và của tỉnh, các trọng điểm về quân sự nh cầu Lèn, quốc lộ 1A, đờng sắt từ cầu Lèn đến ga Nghĩa Trang, tỉnh lộ 5 (nay là quốc lộ 10) từ Văn Lộc đến Phà Thắm. Hậu Lộc đợc bao bọc bởi sông Lèn ở phía Bắc, sông Lạch Trờng ở phía Nam và sông Kênh De với 2 cửa lạch là Lạch Sung và Lạch Trờng. Huyện có bờ biển kéo dài 12 km, cách bờ 5 km là Đảo Nẹ, phía Nam Lạch Trờng là núi Trờng. Vì thế, Hậu Lộc là điểm đánh phá rất ác liệt của đế quốc Mỹ vào những năm 1965 - 1972 Đặc biệt là năm 1965 - 1968 hòng chia cắt mạch máu giao thông của ta, ngăn chặn sự chi viện sức ngời, sức của của nhân dân miền Bắc cho chiến trờng miền Nam. Vì vậy đảm bảo giao thông thông suốt là nhiệm vụ cấp thiết lúc bấy giờ.

Nhận thức rõ vai trò quan trọng của giao thông vận tải và âm mu thâm độc của đế quốc Mỹ, Ban thờng vụ Tỉnh uỷ đã họp bàn về công tác giao thông vận tải trong tình hình mới. Nghị quyết của Ban thờng vụ Tỉnh uỷ nêu rõ: phải thực hiện giao thông thông suốt, tích cực chi viện cho miền Nam ruột thịt, không để cho đờng tắc, quyết sinh tử cho tuyến đờng.

Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh uỷ, Huyện uỷ Hậu Lộc đã lãnh đạo bộ đội và công nhân làm thêm nhiều cầu, mở thêm các bến phà từ Phủ Lý, Y Ngô (Đại Lộc) xuống đến Nhân Hậu (Đồng Lộc) trong 2 năm 1965 - 1966 nh cầu Hang, cầu Nhân Hậu (cho xe lửa), cầu cáp, 3 cầu gỗ, 3 cầu phao (cho ô tô), 5 bến phà. Về sau làm thêm cầu Thiều Xá (ô tô), cùng với các cầu này là một loạt các con đờng rẽ, đờng tránh đợc hình thành từ Nghĩa Trang, Quán Dốc về Châu Tử, Quyết Thắng, Phủ Lý, Y Ngô, Nhân Hậu, Thiều Xá... 2 năm 1965 - 1966, 2.200 lợt ngời đợc điều động đi làm cầu, đờng, bến phà.

Đờng 5 (nay là quốc lộ 10) cũng trở thành đờng giao thông quan trọng, nối Nghĩa Trang - Thắm - Phát Diệm. Tỉnh uỷ Thanh Hoá đã chỉ đạo cho Ty

giao thông mở tuyến giao thông Hải Hậu (Thắm) - Điền Hộ, cùng với tuyến A1, 15A, 15B, 22 trở thành hệ thống giao thông trên đại bàn Tỉnh.

Trên sông Lèn mở thêm các điểm vợt sông nh: Hiển Vinh (Quang Lộc), Kỳ Sơn (Phong Lộc), Quyết Thắng, Châu Tử (Châu Lộc), Thiều Xá (Cầu Lộc).

Năm 1965, Huyện đã huy động 7 đợt với 1.200 lợt ngời lên Lèn đắp ụ pháo, đào công sự, làm bến phà, đắp đờng ở cầu Treo, cầu Hang với khối lợng đào đắp là: 9.500 m3, cùng hàng trăm ngày công làm công sự ở đảo Nẹ, núi Trờng. Nhân dân Đại Lộc, Triệu Lộc đã có 12 lần cứu ô tô và toa tàu bị cháy, sửa 1,5 km đờng 1A bị bom đánh hỏng, đảm bảo giao thông thông suốt.

Bớc sang năm 1966 - 1967, phong trào chiến đấu bảo vệ giao thông, bảo vệ hàng hoá rất mạnh mẽ. Trong kế hoạch chiến đấu, phục vụ chiến đấu, Đảng bộ coi nhiệm vụ bảo vệ giao thông, bảo vệ hàng hoá của Nhà nớc là nhiệm vụ hàng đầu. Đảng bộ đã chỉ đạo các cấp, các ngành lập các tổ xung kích công binh, đảm bảo giao thông, 117 tổ cứu vớt hàng hoá. Dọc đờng 1A, Huyện đã tập kết 250 m3 đá, hàng chục m3 gỗ, ở đờng 5 có 100m3 đá ... sẵn sàng lát đờng nếu bị đánh hỏng [10, 253].

Năm 1966 - 1967 đờng 1A, các đờng rẽ đi Châu Tử, Cầu Treo, Cầu Hang, Cầu Thiều liên tục bị đánh hỏng. Với tinh thần “quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc”, “thông đờng thông xe” hoặc theo khẩu hiệu của ngành giao thông vận tải: “tim có thể ngừng đập, máu có thể ngừng chảy, quyết không để cho giao thông bế tắc”, “địch đánh ta sửa ta đi, địch cứ đánh ta cứ đi”.

Nhân dân Hậu Lộc đã không sợ hy sinh gian khổ, lập tức có mặt để sửa đờng. Nhiều ngời đã chặt cây trong vờn lấy gỗ, luồng, đá trong nhà ra lát đờng. Riêng Đồng Lộc đã ủng hộ trên 18 vạn cây tre, luồng, gỗ, ván để lát đờng, làm nhà, làm hầm cho bộ đội. Đoạn đờng 1A ở Phủ Lý (Đại Lộc) có ngày địch đánh 4 lần làm nhiều đoạn h hỏng, cả 4 lần nhân dân Đại Lộc, Đồng Lộc đều đắp lại, thông xe ngay. Năm 1967 đoạn Quán Dốc, đoạn Đền Bà Triệu bị đánh hỏng hàng chục lần, có đoạn dài 40 m, chỉ mấy tiếng đồng hồ sau đã đợc sửa lại, thông xe. Nhiều lần ô tô, tàu hoả bị đánh lật nằm giữa đờng, nhân dân Triệu Lộc đã kéo sang bên giải phóng mặt đờng. Đờng sắt bị hỏng, nhân dân Triệu

Lộc cùng với công nhân kè đá nối ray, vì thế Triệu Lộc 2 lần đợc Tổng cục đ- ờng sắt tặng bằng khen, 5 lần đợc Bộ giao thông vận tải khen ngợi. Nhân dân Triệu Lộc, Đại Lộc đã cứu 17 toa xe lửa, 20 ô tô hàng[10, 254].

Trong 2 năm 1966 - 1967 nhân dân Hậu Lộc đã cùng với công nhân đờng bộ, đờng sắt tu sửa lại đờng 1A và các đờng rẽ khác với chiều dài 20,5 km, đ- ờng sắt 11 km, đắp mới các đờng rẽ là 45 km. Hàng trăm nóc nhà đợc dỡ bỏ, hàng chục ngàn m2 ruộng vờn của nhân dân đợc phá bỏ để làm đờng, cầu, mở bến phà, mở các bãi tập kết hàng hoá. Riêng Đồng Lộc dỡ bỏ 2 đình 50 nhà, Triệu Lộc dỡ 60 nhà, chặt 4.500 cây trong vờn, phá 1.500m tờng để làm các việc trên. Nhân dân không sợ hy sinh đã phát hiện đánh dấu và phá bom nổ chậm, bom từ trờng trên đờng quốc bộ, thuỷ lôi ở sông Lèn, Lạch Sung và Lạch Trờng. Trong 2 năm Đại Lộc đã phá đợc 40 quả bom nổ chậm, 500 quả bom từ trờng, giải phóng 4 km đờng ô tô, đờng sông và giải phóng 45 ha đất.

ở cầu Lèn, Nghĩa Trang có phong trào “thông đờng, thông xe” thì ở các xã dọc Sông Lèn, Sông Kênh De, Sông Lạch Trờng có phong trào “thông lạch, thông tuyến”.

Các xã Hoa Lộc, Hng Lộc, Phú Lộc, Minh Lộc, Hoà Lộc, Hải Lộc . . . đã bắc nhiều cầu qua Kênh De để nhân dân qua lại và vận chuyển hàng hoá. Năm 1966 cầu Nhân Hậu bị máy bay đánh sập, chỉ 2 ngày sau nhân dân Hng Lộc đã khắc phục bắc lại. Trên dòng Kênh De nhiều lần xà lan, thuyền bị máy bay đánh chìm làm tắc dòng, nhân dân các xã Hoa Lộc, Phú Lộc, Minh Lộc đã ra trục vớt giải phóng dòng kênh.

Năm 1967, có lần xà lan đắm không trục vớt đợc, dòng kênh bị tắc, nhân dân đã đào nhánh rẽ khác cho xà lan thuyền qua lại. Đêm 30 tết Bính Ngọ (1966) máy bay Mỹ đánh vào đoàn thuyền chở gạo trên kênh De, làm nhiều thuyền gạo bị đắm, Đảng uỷ xã Phú Lộc đã huy động 168 dân quân ra vận chuyển 270 tấn gạo về trờng cấp I để bảo quản. Khi bao gạo cuối cùng đợc đa về là lúc Bác Hồ đọc th chúc mừng năm mới [12, 96].

Dọc sông Lèn, sông Lạch Trờng phong trào cứu vớt hàng hoá cũng phát triển mạnh mẽ. Chỉ tính trong năm 1966 - 1967 Đại Lộc đã vớt đợc 2 xà lan,

120 tấn hàng hoá; Liên Lộc vớt đợc 100 khẩu súng, 50 tấn hàng; Quang Lộc vớt đợc 70 tấn hàng; Đồng Lộc vớt đợc 4 xà lan, 12 thuyền và vận chuyển 50 tấn đạn dợc. Riêng tháng 5/1967, 1 xe lửa của ta khi qua cầu Nhân Hậu đã bị lật xuống sông, nhân dân Đồng Lộc, Đại Lộc, kết hợp với công binh vớt đợc 10 tạ gạo, Đồng Lộc còn vớt đợc 150 m3 gỗ ván, 20 ngàn cây luồng cho lâm nghiệp.

Do nhận thấy đợc tầm quan trọng của giao thông vận tải nên Đảng bộ huyện đã lãnh đạo các xã thành lập các đội nh: Đội bảo vệ đờng sắt, bảo vệ đ- ờng 1A... và đã cứu vớt đợc 3.000 tấn hàng, 25 tàu thuyền, xà lan. Vừa bảo vệ, nhân dân trong huyện còn vận chuyển hàng hoá cung đoạn nhỏ trong nội bộ huyện. Năm 1966 huyện có 217 đội xe thồ, đã chuyển 300.000 tấn hàng cho Nhà nớc. Đặc biệt đến cuối năm 1966, đoàn quân sự Cu Ba gồm 8 ngời cùng 3 cán bộ Tỉnh và Trung ơng đã về thăm, nghiên cứu tình hình chiến sự trong Huyện 4 ngày. Đoàn đã đánh giá cao tổ chức chiến đấu, phục vụ chiến đấu, bảo vệ hàng hoá, đảm bảo giao thông của Đảng bộ và nhân dân huyện ta. Huyện cũng đã bảo vệ an toàn cho đoàn đi thực địa ở Lèn 2 đợt. Ngoài ra từ năm 1965 - 1968 nhân dân trong huyện cũng đã bảo vệ an toàn cho cán bộ của Trung ơng, của Tỉnh đi công tác qua địa phận của huyện. Riêng Đại Lộc năm 1967 đã 2 lần bảo vệ cho đồng chí Đỗ Mời, lúc ấy là bộ trởng bộ xây dựng, đồng chí Trần Độ lúc ấy là thiếu tớng đi kiểm tra tình hình ở Thanh Hoá. Từ năm 1967, nhân dân Hậu Lộc nói chung và nhân dân Hoa Lộc nói riêng cũng đã đón và bảo vệ hàng trăm đoàn khách trong nớc và Quốc tế về thăm trung đội dân quân gái Hoa Lộc. Bớc sang năm 1968, đế quốc Mỹ buộc phải xuống thang chiến tranh đánh phá miền Bắc nhng Hậu Lộc cũng nh Thanh Hoá, máy bay Mỹ vẫn còn đánh phá mạnh các mục tiêu giao thông thuỷ bộ, cầu phà kẻ địch đánh ngày một ác liệt. Đờng sá bị cắt đứt, phơng tiện vận tải bị chìm đắm, hàng hoá bị h hỏng. Nhng khí thế chiến thắng lòng căm thù địch sâu sắc của cán bộ và nhân dân không sợ hy sinh gian khổ, nguy hiểm, không quản ngày đêm ma nắng, bom đạn vẫn bình tĩnh gan dạ nhanh chóng nối liền giao thông thông suốt, nhiều xã đã sẵn sàng xây dựng lực lợng xung kích, chuẩn bị nguyên vật liệu dự

phòng, hàng ngàn khối đất đá, có tin là đi ngay, chủ động giải quyết kịp thời nên đã lập đợc nhiều thắng lợi.

Nhờ những nổ lực đóng góp, tinh thần chiến đấu, chiến đấu đến cùng của quân và dân Hậu Lộc trong suốt thời kỳ chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ ta đã giành đợc nhiều thắng lợi to lớn. Đặc biệt trên mặt trận giao thông vận tải cho dù Mỹ có đánh phá ác liệt hơn nữa, thì ta với quyết tâm “chống Mỹ” đến cùng vẫn kiên quyết bảo vệ cho đợc giao thông thông suốt với tinh thần “quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ , thông đ” “ ờng, thông xe ” [10, 253].

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện hậu lộc lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w