Cuối năm 1964 đầu năm 1965 chiến lợc “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ có nguy cơ bị phá sản hoàn toàn, để cứu vãn tình thế chúng quyết định tăng c- ờng lực lợng quân viễn chinh, quân các nớc ch hầu với vũ khí chiến tranh đa vào miền Nam ngày càng nhiều nhằm thực hiện chiến lợc “chiến tranh cục bộ”, đồng thời chúng tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam bằng không quân và hải quân nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phơng cho tiền tuyến, phá huỷ tiềm lực quân sự, kinh tế của miền Bắc, làm lung lay ý chí chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta.
Thực hiện âm mu đó ngay từ đầu tháng 8 năm 1964 đế quốc Mỹ tăng c- ờng thực hiện những hoạt động khiêu khích miền Bắc.
Ngày 4 /8 /1964, Mỹ đã dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” vu cáo tàu của ta đã đánh vào tàu của chúng đang đậu ở ngoài khơi. Để tìm cách “trả đũa” ra miền Bắc. Thì đến ngày 5 /8/1964 Mỹ huy động hơn 40 lợt chiếc máy đánh phá cùng một lúc vào nhiều địa điểm của miền Bắc nh sông Gianh (Quảng Bình, Cửa Hội (Nghệ An), Bãi Cháy (Quảng Ninh) và Lạch Trờng (Thanh Hoá). Trong đó Lạch Trờng là nơi chúng đánh ác liệt nhất.
ở Lạch Trờng, ngày 5/8 hàng chục máy bay Mỹ xuất hiện đã tấn công
vào tàu chiến của hải quân ta, đánh vào đảo Nẹ, núi Trờng, vào thuyền bè của ng dân và làng mạc xung quanh, Đảng bộ và nhân dân Hậu Lộc đã sẵn sàng và kịp thời chiến đấu. Nhân dân các xã ven biển mà tiêu biểu là nhân dân Hoà Lộc, Ng Lộc cùng với nhân dân Hoằng Trờng (Hoằng Hoá) đã phối hợp với bộ đội chiến đấu chống trả quyết liệt lũ cớp trời Mỹ. Các đồng chí trong thờng trực Huyện uỷ, thờng trực UBHC huyện, cán bộ chiến sĩ huyện đội, công an huyện . . . ngay lập tức đã có mặt ở Lạch Trờng để chỉ đạo, chỉ huy và cùng với nhân dân các xã ven biển chiến đấu, phục vụ chiến đấu . Chiến sự diễn ra chỉ 45 phút đồng hồ, nhng vô cùng quyết liệt. Máy bay Mỹ ném bom, bắn đạn 20 ly nh ma xuống trận địa. Tàu hải quân ta bị trúng đạn, nhiều bộ đội bị thơng vong. Trớc tình hình đó, dân quân xã Hoà Lộc, Ng Lộc và sau đó là các xã Hải Lộc, Minh Lộc, Đa Lộc đã không sợ bom đạn đích bơi ra tàu để đa thơng binh vào bờ cứu chữa và tiếp tế đạn dợc, thuốc men cho tàu.
Sau chiến sự, huyện đã huy động và chỉ đạo hàng trăm thanh niên, dân quân trong huyện đến Lạch Trờng để giải quyết hậu quả và chuẩn bị cho các cuộc chiến đấu mới. Trong 3 ngày liên tục thanh niên, dân quân các xã ven biển đã không quản sông nớc, gió rét lặn xuống sông tìm các tử sĩ, tàu hải quân và xác máy bay Mỹ bị bắn.
Sau sự kiện “vịnh Bắc Bộ” ngày 5/ 8/1964, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc với quy mô lớn. Ngày 13/2/1965 tổng thống Mỹ Giôn - xơn phê duyệt kế hoạch sấm rền ,“ ” chính thức cho máy bay bắn phá miền Bắc, từ vĩ tuyến 19 trở vào Thanh Hoá. Mở đầu kế hoạch “Sấm rền”, ngày 2/3/1965 máy bay Mỹ đánh vào các khu vực sông Gianh, khe Bang (Quảng Bình). Ngày 16/3 chúng cho máy bay xâm phạm vùng trời Thanh Hoá, bắn đạn 20 ly xuống xã Hải Lĩnh (Tĩnh Gia), bắn rốc két xuống một số khu vực ở Nông Cống, Nghi Xuân, bắn vào tàu thuyền đánh cá ở Tĩnh Gia. . .
Trớc tình hình mới BCH TW Đảng khoá III đã tiến hành Hội nghị lần thứ 11 (từ 25 đến 27/3/1965) và Hội nghị lần thứ 12 (12/1965). Nghị quyết 11 và 12
của BCH TW Đảng đã khẳng định “Quyết tâm đánh bại chiến tranh xâm lợc
của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nớc tiến tới thực hiện hoà bình thống nhất nớc nhà .”
Thực hiện Nghị quyết của Trung ơng Đảng, Tỉnh uỷ Thanh Hoá đã kịp thời chỉ đạo toàn Đảng, toàn quân và toàn dân củng cố thế trận chiến tranh nhân
dân. Sẵn sàng đánh thắng chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, chuyển mọi hoạt động sang thời chiến cho phù hợp. Tỉnh uỷ Thanh Hoá xác định Thanh Hoá là một địa bàn chiến lợc quan trọng, là cầu nối giữa hai miền Nam - Bắc cho nên Thanh Hoá là một trọng điểm đánh phá ác liệt nhất của đế quốc Mỹ.
Hậu Lộc có vị trí trọng yếu trong địa bàn chiến lợc. Nơi đây có nhiều tuyến giao thông đi qua. Có đờng sắt và quốc lộ 1A từ Lèn đi ra Nghĩa Trang, có đảo Nẹ, sông Lèn, sông Lạch Trờng, cầu Lèn và có bờ biển dài 12 km ...
Đây là những mục tiêu đánh phá trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của địa bàn chiến lợc, Đảng bộ huyện Hậu Lộc đã có nhiều cuộc họp, họp ban thờng vụ, họp Ban chấp hành, họp Ban chấp hành mở rộng, họp các ngành nh quân sự, công an huyện . . . để bàn nhiệm vụ chiến đấu phục vụ chiến đấu. Huyện uỷ nhận định: cầu Lèn, đảo Nẹ hai cửa Lạch Sung và Lạch Trờng là những điểm địch có thể đánh phá. Vì thế cần phối hợp chặt chẽ với bộ đội, hải quân chiến đấu, phục vụ chiến đấu giành thắng lợi. Huyện ủy đã chỉ đạo cho các cấp, các ngành cho dân quân tự vệ trong huyện học tập chủ trơng của Đảng, chuẩn bị tinh thần và vật chất thật tốt để sẵn sàng chiến đấu. ở các khu vực cầu Lèn, các đơn vị pháo cao xạ của s đoàn 213 đã lập trận địa. Dân quân các xã Đại Lộc, Đồng Lộc của Hậu Lộc; Hà Ngọc, Hà Lâm của Hà Trung cùng với tự vệ của các cơ quan cũng sẵn sàng chiến đấu, đối phó với mọi bớc leo thang bắn phá của đế quốc Mỹ, góp phẩn bảo vệ vững chắc quê hơng miền Bắc và tiếp tục chi viện miền Nam cùng quân, dân cả nớc đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lợc, thống nhất đất nớc.
Nắm vững đờng lối chiến tranh nhân dân của Đảng, đợc sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, sự giúp đỡ của Tỉnh đội Thanh Hoá, phát huy chiến thắng Lạch Trờng 05/8/1964. Đảng bộ Hậu Lộc đã có nhiều chủ trơng, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân trong Huyện vừa sản xuất vừa chiến đấu, phục vụ chiến đấu, bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân, bảo vệ hàng hoá của Nhà nớc, đảm bảo giao thông thông suốt.
Tối ngày 02/04/1965 Bộ Tổng T Lệnh quân đội nhân dân Việt Nam điện thông báo cho Bộ T Lệnh quân khu III “địch sẽ đánh lớn ở Hàm Rồng ngày 03- 04 ” Bộ T Lệnh quân khu III điện thông báo nhận định của Bộ và quân khu xuống Tỉnh đội Thanh hoá. Bức điện nhấn mạnh phải đánh chắc, đánh trúng,“
bắn rơi tại chỗ nhiều máy bay địch, bảo vệ đợc mục tiêu, tiết kiệm đạn dợc ” [5
Sau khi nhận đợc Chỉ thị của cấp trên, chuẩn bị chiến đấu, máy bay Mỹ có thể đánh vào Hàm Rồng và Đò Lèn. Thờng trực Huyện uỷ, thờng trực uỷ ban hành chính Hậu Lộc đã có cuộc họp chớp nhoáng với các ngành nh Huyện đội, Công an và lệnh cho các xã, các ngành chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. Ngay đêm đó dân quân các xã Đồng Lộc, Đại Lộc, tự vệ các cơ quan đóng ở khu vực Đò Lèn đã chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu.
2.2- Đảng bộ Hậu Lộc lãnh đạo nhân dân trong cuộc chiến đấu chốngchiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Đế Quốc Mỹ (1965 - 1968).