Khả năng tạo phức:

Một phần của tài liệu Dãn xuất pyrazol hóa curcuminoid, phức chất với cu(i), Cu(II) và hoạt tính sinh học của chúng luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 27 - 28)

Cu cấu hỡnh e là (n-1)d10ns1, đõy là cấu hỡnh thuận lợi về mặt năng lượng hơn so với cấu hỡnh (n-1)d9ns2. Cu(I) cú cấu hỡnh electron d10, những ion M+ đú khụng chỉ là chất nhận e mà cũn là chất cho e và khả năng này của Cu+ mạnh vỡ độ linh hoạt của những cặp electron d tăng lờn. Trạng thỏi oxi

hoỏ +1 là kộm đặc trưng đối với Cu. Cu(I) dễ chuyển thành Cu và Cu (II) (E0

= +0,38V).

Theo lý thuyết, cỏc ion cú kớch thước lớn như Cu+, Ag+, Au+, Hg2+ dễ tạo phức với số phối trớ lớn, nhưng trong thực tế đó tỡm thấy nhiều hợp chất và phức chất của chỳng cú số phối trớ bằng 2, cấu trỳc thẳng. Vớ dụ, tồn tại HgCl2

cấu trỳc thẳng chứ khụng tồn tại HgCl64- .

Giải thớch sự tồn tại cấu trỳc thẳng ở phức chất của Cu+ như sau [3]. Để tạo ra cấu trỳc thẳng thỡ theo thuyết liờn kết hoỏ trị ion trung tõm phải ở trạng thỏi lai hoỏ sp hoặc ds. Vỡ mức năng lượng s ở Cu+ rất thấp so với mức p, hiệu năng lượng giữa hai mức s, p quỏ lớn nờn khụng thuận lợi cho sự lai hoỏ sp. Ngược lại, năng lượng phõn lớp (n-1)d lại gần với mức năng lượng phõn lớp s (ns) nờn sự lai hoỏ ds xảy ra rất thuận lợi. Mức năng lượng dz2 > d

x2-y2, dxy, dxz, dyz nờn nú tham gia lai hoỏ với obitan ns. Cu+ cú cấu hỡnh d10: dồ6

dx2-y2 2 dz22s0 khi lai hoỏ ds, do cú sự chuyển 2e trờn obitan dz2 trong d10 đến obitan lai hoỏ ds mà điện tớch chuyển từ trục z đến mặt phẳng xy, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hỡnh thành liờn kết bền dọc theo trục z, từ đú tạo cấu trỳc thẳng. Một số phức chất của Cu+ là (CuCl2)-, Cu(NH3)2+, Cu(CN)2-...

Một số phức chất của Cu(I) cú cấu trỳc tam giỏc phẳng với số phối trớ 3, chẳng hạn [Cu(CN)3]2-, [Cu(PPh3)2Br].

Một phần của tài liệu Dãn xuất pyrazol hóa curcuminoid, phức chất với cu(i), Cu(II) và hoạt tính sinh học của chúng luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w