Những hiện tợng tiêu biểu.

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ trào phúng việt nam đầu thế kỷ XX (trước 1932) (Trang 26 - 28)

Mặc dù đến đầu thế kỷ XX, dòng thơ trào phúng hình thành và phát triến mạnh, tuy không có những phong cách lớn nhng nổi lên là những gơng mặt tiêu biểu nh Phan Điện, Kép Trà, Nguyễn Thiện Kế...Những gơng mặt này với ngòi bút châm biếm, đả kích trực diện, sâu cay đã tạo cho thơ văn trào phúng những nét phong phú, mới và mạng điểm khác biệt khá rõ với trào phúng trớc đó.

Nguyễn Thiện Kế (1858 - 1917), tục gọi là ông Huyện móm đỗ cử nhân năm 1888, ngời làng Nẻ (Nễ Độ) huyện Tiên Lữ - Hng Yên. Làm tri phủ các huyện Thuận Thành, Từ Sơn, Bắc Ninh rồi bị cách chức. Sau đợc làm Huấn đạo Hoàn Long (Hà Nội) và tri huyện Tùng Thiện, Sơn Tây, rồi bị cách chức lần nữa. Ông có rất nhiều thơ trào phúng chỉa mũi nhọn vào bọn quan lớn, quan bé. Tuy tác phẩm của ông để lại cho đến ngày nay cha đợc su tầm hết, nhng qua những tác phẩm đợc giới thiệu [10; 247 - 253], ta thấy đợc đối tợng, ý nghĩa mà tác phẩm đề cập. Những tác phẩm đã su tầm đợc gồm: Vịnh Lê Hoan; Vịnh Từ Đạm; Vịnh Phạm Văn Thụ; Vịnh Lê Văn

Chấn; Vịnh Vũ Phạm Hàn; Vịnh phủ Quảng nịnh đầm; Vịnh ban thu th; Vịnh nghị viên.

Kép Trà (1837 - 1927), chính tên là Hoàng Thuỵ Phơng, ngời Lê Xá, nay thuộc xã Châu Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), đỗ hai khoá tú tài, làm nghề dạy học ở thôn quê. Nhiếu thơ văn trào phúng xuất sắc và phổ biến đã làm ông trở thành nhà thơ châm biếm đợc nhân dân a thích. Những tác phẩm của ông đã đợc su tầm: Vịnh các

quan ở Hà Nam; Vịnh hội đồng cải lơng; Vĩnh Vũ Tuân; Vịnh Phó Bá Thuận; Chuyện ngâm Kiều.

Phan Điện (1874 - 1945), quê ở xã Châu Phong, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Ông không thành công trên con đờng thi cử, làm nghề dạy chữ Nho ở Nha Trang, Hà Đông...Tiếng tăm ông để lai trên diễn đàn văn học cũng nh trong lòng quần chúng là thơ ca trào phúng. Tác phẩm của ông bao gồm (cha su tầm đầy đủ): Tự thuật; Bảo

Đại ra Đức Thọ; Vịnh Hoàng Cao Khải; Nhắn Hoàng Mạnh Trí.

Ngoài ra, còn có rất nhiều những tác giả với những tác phẩm thơ trào phúng khác nh: Nguyễn Khách Doanh, Lê Quang Chiểu, Tam Xuyên, Nhữ Quý Thích, Từ Diễn Đồng, Trần Tích Phiên, Lê Cơng Phụng, Nhì Mĩ...

Có thể thấy, hầu hết các nhà thơ trào phúng đầu thế kỷ XX đều tập trung vào đối tợng phê phán chính là quan trờng, thơ họ đều có ý nghĩa phê phán xã hội sâu sắc. Tuy nhiên cũng có thể thấy nét riêng của từng tác giả. Chẳng hạn nh Kép Trà quan tâm đến những chuyện ở Hà Nam quê hơng ông. Những nhân vật ông chế giễu là quan phủ, quan huyện, cùng bọn nha lại, hào cờng, bọn công chức, ngời buôn bán kiếm ăn quanh đám hào cờng đó..."Cách chọn đề tài của Kép Trà gần với vè và

nghệ thuật đả kích của ông cũng đang gần với vè: Nhân vật có lai lịch, sự việc đợc kể có đầu có đuôi". Còn Nguyễn Thiện Kế "...nhà thơ chú ý tới quan trờng và giới thợng lu trong phạm vi lớn, cái nhìn nặng về chính trị - xã hội hơn. Nguyễn Thiện Kế làm thơ vịnh, không chú ý đến câu chuyện, mà chú ý đến nét tính cách của nhân vật" [7;194 - 195].

Nhìn chung, với khối lợng tác phẩm khá phong phú, với số lợng tác giả thơ trào phúng đông đảo, dòng thơ trào phúng đầu thế kỷ XX đã có đóng góp xuất sắc cho nền văn học dân tộc về mặt nội dung, ý nghĩa cũng nh nghệ thuật trào phúng.

Chơng 2

Thơ trào phúng 30 năm đầu thế kỷ XX tập trung

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ trào phúng việt nam đầu thế kỷ XX (trước 1932) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w