Trào phúng trong văn học nhằm làm bật ra tiếng cời phê phán đối tợng, mỗi thời kỳ văn học khác nhau thờng sử dụng nghệ thuật gây cời khác nhau. ở truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, ca dao khôi hài, phơng pháp điển hình nhất là phóng đại, đặt sự vật ở thế tơng phản, phủ định lẫn nhau.
Nói thì đâm năm chém mời,
Đến bữa tối trời chẳng dám ra sân. Gái có chồng nh gông đeo cổ,
Gái không chồng nh phản gỗ long đanh. Phản long đanh anh còn chữa đợc, Gái không chồng khổ lắm em ơi.
Đến thơ trào phúng, tiếng cời đợc thể hiện bằng phơng pháp vạch ra mâu thuẫn sự việc, và sử dụng các yếu tố mỉa mai, châm biếm, đả kích... Để phê phán đối tợng. Thơ trào phúng đầu thế kỷ XX đã sử dụng các yếu tố đó để chế nhạo, chỉ trích, tố cáo những cái tiêu cực, xấu xa, độc ác trong hiện thực xã hội có thể thấy trong các bài thơ trào phúng giai đoạn này các yếu tố của trào phúng đợc sử dụng một cách tối đa, hạ bệ đối tợng.
Mặc dù hầu hết các nhà thơ trào phúng đầu thế kỷ đều tập trung phê phán xã hội, đả kích chính trị, nhng đối với mỗi nhà thơ khác nhau liều lợng pha chế vị thuốc trào phúng có mức độ khác nhau. Đối với nhà thơ Kép Trà, việc vịnh những nhân vật quan lại đã đa ông trở thành nhà thơ châm biếm xuất sắc. Ông đa những nhân vật ở
làng quê Hà Nam (quan phủ hào cờng...) ra làm đối tợng hớng ngòi bút vào, ông châm biếm:
Mặt dơi tai chuột đàn con đó, Làm cái gơng treo xã Bích Trì
(Mụ chánh Kỳ)
Chợ chiều liệu đấy mà mua bán Thạo lắm cho ông chết bỏ xừ
(Cụ Đạt và cụ Giảng)
Đề tài mà nhà thơ Kép Trà đề cập đến thờng xoay quanh những nhân vật giàu có, bọn quan lại nhng những sự việc có đầu có đuôi đợc nêu ra ở vấn đề đạo đức.
Nguyễn Thiện Kế lại khác, nhà thơ này đặt trung tâm sự chú ý vào lực lợng rộng rãi với cái nhìn nặng về chính trị - xã hội. Ngòi bút Nguyễn Thiện Kế vạch ra những mâu thuẫn chính, nét tiêu biểu nhất của nhân vật để vịnh bằng sự đả kích hiểm ác. Sự căm ghét đợc bộc lộ ngay từ câu thơ mở đầu của bài thơ (nh trong bài "Vịnh
Vũ Phạm Hàm"), không chỉ đánh vào một tội ác duy nhất của nhân vật mà tất cả tội
lỗi của chúng nhúng tay vào đều bị phanh phui, đối tợng liên tiếp bị tạt những gáo n- ớc lạnh vào mặt, bị đau đớn trực tiếp tức thì. Để đạt đợc mục đích trào phúng kịp thời trớc những hiện tợng trái ngợc đảo điên của xã hội, cách đả kích, châm biếm thẳng là cách lựa chọn hữu hiệu nhất:
Kim Bảng phù hoa có huyện Đoàn So trong hoạn giới nhất phờng buôn
(Vịnh Đoàn Ngng - Kép Trà)
Mặc dù lối đả kích này không hiểm nh cái kín đáo trong thơ trào phúng Nguyễn Khuyến, nhng trớc công chúng nó đạt đợc sức mạnh của cái cụ thể.
Bớc phát triển cao nhất của nghệ thuật sử dụng các yếu tố trào phúng của thơ trào phúng 1900- 1930 là việc sử dụng phơng pháp vẽ đối tợng thành bức tranh biếm hoạ, thành con rối diễn trò để tạo ra sự khinh bỉ. Đối tợng đựơc vẽ ra trong bài thơ
với cảnh tên tri phủ cõng mụ đầm để nịnh nọt. Bức tranh miêu tả rất sống động từ cảnh:
Đôi vú ấp vai, đầu nghển nghển Hai tay ôm đít mặt hầm hầm
cho đến cảnh "Rỉ tai nhăn mặt bảo nhau thầm". Tất cả cảnh đó từ lúc bắt đầu cho đến cảnh cuối cùng đều là do nhân vật tự diễn, không hề thấy bóng dáng của nhà thơ điều khiển. Hay bài thơ "Vờn bách thú" của một tác giả khuyết danh cũng chỉ là cảnh tợng của các con vật trong các t thế đối nghịch nhau, kẻ no say nằm ngủ, kẻ đói chay đến cuồng chân, và còn có những kẻ "Hống hách tranh nhau một nắm xơng!". Những đối tợng xuất hiện trong bài thơ tạo thành một cảnh tợng sống động, rất thật trong vờn bách thú. Chúng cũng phân cấp bậc kẻ là vua, kẻ là dân, tranh dành miếng ăn với nhau. Tác giả bóng gió châm biếm vua chúa bù nhìn, quan lại to nhỏ tranh nhau cơm thừa canh cặn, nịnh hót bọn cầm quyền, còn dân chủ đói khổ đến nháo nhác. Những con gấu thì "hống hách" tranh giành, đàn chim "nỏ mỏ", lũ khỉ lại "lắm
chuyện" tất cả cảnh tợng đó giống nh cảnh tợng chốn quan trờng.
Hoặc nhà thơ Phan Văn Trị bằng phơng pháp phúng dụ tả con rận:
Mặt mũi nh vầy cũng có râu! Trong đời chẳng biết đụng vào đâu Hêu đòi trên mão cha nên mặt, Lúc nhúc trong chăn cứ rục đầu. Khuấy ngứa gầy dân chi khác mọt Ráng công béo nớc chẳng bằng trâu...
Hình ảnh con rận đợc tả rất chi tiết, rất thật, thật đến gây cảm giác ghê rợn. Từ
"lúc nhúc" đạt giá trị lột tả cao nhất trong suốt bài thơ. Liên tởng ở đây là lũ quan lại
đục khoét dân.
Nh chúng tôi đã nhắc đến rất nhiều lần bài thơ "Vịnh tri phủ Quảng nịnh
đầm" của Nguyễn Thiện Kế, hoạt cảnh đợc dựng lên hết sức thành công. Đến cuối
khinh bỉ của tác giả. Bài thơ "Chim hoạ mi" một nhà thơ khuyết danh cũng sử dụng lối phê phán bằng cách vẽ cảnh sống của con Chim sử dụng phuơng pháp phú dụ để ám chỉ:
Nớc trong gạo trắng mi rày ăn chơi Lầu son, gác tía thảnh thơi,
Mi ăn mi ngủ sớng đời nhà mi Khen cho mi cũng gặp thì,
Rừng xanh mi có nhớ gì hay không?
Dới chế độ chính trị hà khắc, thơ trào phúng khi hớng vào vấn đề chính trị, phê phán xã hội tất yếu phải sử dụng cách nói không ngoan nh trên để tránh búa rìu kẻ thù. Các đối tợng bị đa ra phê phán nhận biết đợc mình là mục tiêu của các nhà trào phúng nhng khó có thể phản kích lại đợc. Khi tác giả để cho tự đối tợng trong bài thơ phơi bày tất cả mà không bình phẩm gì, chúng đành chịu bất lực, bó tay, không bắt bẻ gì đợc. "Nghệ thuật mô tả chi tiết bổ sung thêm cho nghệ thuật kí ngụ dùng "ý tại
ngôn ngoại" của thơ thích thực, đề vịnh xơng. Trong nhiều bài thơ ngời ta hết sức khai thác mọi lối sử dụng từ đồng âm, đồng nghĩa, mọi cách nói bóng, nói lái trợ giúp cho việc dùng điển tích, đối ý đối lời. Cái cời bật ra nhiều cách rất thú vị "
[10;202]