Đối tợng phê phán đặc trng của thơ trào phúng 30 năm đầu thế kỷ

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ trào phúng việt nam đầu thế kỷ XX (trước 1932) (Trang 29 - 36)

Nh chúng tôi đã chứng minh trên, đối tợng phê phán mà thơ trào phúng 30 năm đầu thế kỷ XX hớng tới đó là đối tợng khách thể, tức đối tợng trào phúng trong hiện thực khách quan, ngoài bản thân tác giả. Văn học trào phúng lúc này đã tập trung vào nhiều loại đối tợng cùng một lúc trong xã hội: Từ đả kích những tên bán nớc, đến lên án quan trờng, phê phán xã hội.

Xã hội Việt Nam chuyển mình đau đớn sang xã hội thực dân nửa phong kiến, chế độ phong kiến lúc này đã bị lấn át, triều đình phong kiến chỉ còn là triều đình bù nhìn, là con rối của thực dân Pháp. Thực dân Pháp đã thiết lập đợc chế độ thực dân lên nớc ta, chúng tiến hành nhiều cuộc khai thác, bóc lột, chém giết, đốt phá. Lúc này đối lập với cảnh tiêu điều, xơ xác của nông dân là hình ảnh giàu sang, sung túc của những bọn phản nớc hại dân, bọn xu danh trục lợi. Bọn chúng lợi dụng thời cuộc thay đổi để kiếm chác, mua danh bán lợi, trở thành tổng đốc, tuần vũ...Cùng với sự thay

đổi đó là xã hội thành thị ra đời, lúc này trong lòng xã hội Tây Tàu nhố nhăng ấy rất nhiều mâu thuẫn xuất hiện, trào phúng có đợc mảnh đất màu mỡ để phát triển mạnh.

Thơ trào phúng đầu thế kỷ XX phát triển phong phú về tất cả mọi mặt, có những bớc tiến mới. Thể hiện rõ nhất là sự thay đổi đối tợng trào phúng so với các giai đoạn trớc nó. Các loại đối tợng đợc đề cập đến ở đây là bọn quan lại, bọn theo Tây, bọn mật thám, bọn xu nịnh, cơ hội... Nói chung, đối tợng chính đó là những thế lực thù địch với nhân dân, là bọn phản dân hại nớc, bọn gieo rắc tai hoạ cho ngời dân bình thờng, lơng thiện.

Trớc hết, đối với giới quan lại, thơ trào phúng chía mũi nhọn vào bọn quan gian tham, leo lên ghế cao danh vọng không nhờ tài năng, đức độ mà nhờ mua danh bán tớc, xu nịnh theo gót Tây dẫm đạp lên ngời dân. Mục đích của chúng không phải là làm quan để giúp dân giúp nớc mà để trục lợi cá nhân, để thoả mãn dục vọng bản thân, để "vét cho đầy túi tham". Trong xã hội bấy giờ, lực lợng này xuất hiện đông đảo, chúng là lớp ngời đại diện cho những gì xấu xa, bỉ ổi của tầng lớp trên. Chỉ mặt tầng lớp này, Trần Đình Hợu dùng từ "lúc nhúc nh giòi bọ" là rất đích đáng.

Viết nhiều về tầng lớp này, đồng thời vạch mặt chỉ tên đợc bọn chúng là những tác giả Nguyễn Thiện Kế, Từ Diễn Đồng, Kép Trà, Phan Điện...

Nguyễn Thiện Kế có rất nhiều thơ trào phúng, hầu hết những bài thơ ông viết ra (đã su tầm đợc) đều chía mũi nhọn vào bọn quan lớn (Đại viên thập vịnh) và quan bé (Tiểu Viên Tam Thập Vịnh). Một số bài tiêu biểu về loại đối tợng này gồm:

Vịnh Lê Hoan - Lê Hoan vốn là tay chân của Hoàng Khải hắn trớc xuất thân là

tên lính hầu, nhờ đàn áp Đề Thám đợc thởng Bắc đẩu bội tinh và đợc phong làm tổng đốc Miền Đông (tỉnh Hải Dơng và Quảng Yên). Hắn có con rể là Trần Đình Lợng - tổng đốc Nam Định, bài thơ dùng giọng điệu châm biếm. "Vịnh Lê Hoan" - nhng thực chất là để chỉ trích.

Vịnh Phan Văn Thụ - Phạn Văn Thụ là tay chân của sở mật thám Pháp. Hắn

làm quan ở Thái Bình nhiều lần, làm tri huyện ở Tiền Hải, tri phủ Kiến Xơng, rồi đến chức tuần phủ. Hắn là môt tên gian ngoan, giả đạo đức.

Vịnh Vũ Phạm Hàm - Vũ Phạm Hàm ngời làng Đôn Th, Thanh Oai, Hà Đông,

đỗ thám hoa năm 1892, hắn đợc tả trong bài thơ là kẻ thám bạc, thẳng tay ăn tiền học trò thi cử, thờng nịnh Pháp.

Vịnh Từ Đạm - là một tên tay sai hay giở dói văn chơng.

Vịnh Lê Văn Chấn - viết về tên tri huyện chuyên ăn của đút lót.

Vịnh Phủ Quảng nịnh đầm - tả tri phủ Quảng Oai trong đợt đi kinh lý Sơn Tây

với viên công sứ Pháp, qua chỗ ngập nớc hắn đã cõng vợ quan lội qua.

Vịnh Ban Tu Th - vạch rõ bản chất của Ban Tu Th (8 ngời) do nha học chánh

Đông Dơng lập ra nhng lại ngô nghê, ngốc nghếch.

Vịnh Nghị Viên - châm biếm lũ quan hòn.

Tất cả những đối tợng đa ra trong thơ trào phúng ở trên đều bị vạch trần tất cả những mặt xấu xa: Từ việc chúng leo lên quyền chức cho đến thói ăn tiền, nịnh đầm, thậm chí ngu dốt của chúng.

Nhà thơ Từ Diễn Đồng cũng nổi tiếng là nhà thơ châm biếm, ông đã viết bài thơ "Tiến sĩ giấy".

Ông đỗ khoa nào, ở xứ nào? Thế mà hoa hốt với trâm bào Năm năm hễ tết trung thu đến, Tôi vẫn quen ông chẳng dám chào.

Bài thơ chế diễu, đả kích những ông nghè dốt nát, hám t cách. Nhà thơ thông qua hình ảnh ông Tiến sĩ hàng mã đợc bày bán ở quầy hàng vào dịp tết trung thu để đánh vào những Tiến sĩ ngoài đời.

Kép Trà (1873 - 1972) cũng đóng góp cho thơ trào phúng một số bài viết về giới quan trờng rất sắc sảo.

Vịnh các quan ở Hà Nam - vạch trần bọn quan lại Nam triều cầm đầu các phủ

huyện ở Hà Nam đầu thế kỷ XX.

Vịnh hội đồng cải lơng - khoảng 1925 - 1926, thực dân phong kiến bày trò cải

lơng hơng chính, đặt mỗi làng một hội đồng để bàn việc làng. Tác giả làm bài thơ đả kích hội đồng làng mình, nâng các sự kiện lên mức khái quát.

Vịnh Vũ Tuân - Vũ Tuân là ngời Lơng Đờng, làm tri huyện Duy Tiên. y là ng-

ời có tiếng văn chơng nhng làm quan lại đục khoét Làm cho hại nớc lại tàn dân.

Vịnh Phó Bá Thuận - viết về tên quan huyện Thanh Liêm nổi tiếng về nịnh

đầm ,vơ vét.

Phan Điện cũng là một nhà thơ trào phúng sắc sảo. Thơ ông đợc nhân dân truyền tụng nhiều. Ông viết khá nhiều về giới quan chức. Tiêu biểu là những bài:

Vịnh Hoàng Cao Khải - Hoàng Cao Khải đợc làm quận công nhờ làm tay sai

cho Pháp, nhân dân luôn phải dâng lễ vật biếu xén cho hắn .

Nhắn Hoàng Mạnh Trí - Hoàng Mạnh Trí là con trai của Hoàng Cao Khải,

làm tổng đốc Nam Định, là kẻ hung hăng, hay lên mặt đòi "đào mả đại khoa", "đập

chú thông gia", rắp tâm đốt nhà văn miếu v.v...

Những bài thơ trào phúng đánh thẳng vào giới quan trờng nh vậy đã vạch ra những tội ác, mặt xấu xa, đê tiện của giới quan lại, tạo cho thơ trào phúng giai đoạn 30 năm đầu thế kỷ XX sự mới mẻ về đối tợng châm biếm, đả kích. Không chỉ hớng tiếng cời đả kích vào bọn quan lại làm việc cho Tây, thơ trào phúng còn vạch tội bọn bán nớc, những kẻ có thế lực trong xã hội. Phan Điện với với bài Đám bà Bông, phê phán bà Bông một cách mạnh mẽ.

Toàn quyền thống sứ nâng tay cụ, Nam Định, Hà Đông nể mặt cha. Xe điện đông nêm ngời tứ xứ,

Ô tô đỗ chật bãi tha ma Tàu bay vặn lái bay qua lại Cái gái làng Bông sớng dữ a!

Bài thơ Nhắn Hoàng Mạnh Trí - nhắc đến sự hung hăng của Hoàng Mạnh Trí khi làm quan cũng là một dẫn chứng tiêu biểu cho vấn đề này.

Ngoài ra còn có một số bài thơ khuyết danh mang nội dung tố cáo, đả kích tội theo Tây của các cụ lớn nh:

Trong thời không ruột lại không gan.

(Con nộm nan, thơ đả kích Nguyễn Thân)

"Ông đi đâu! bỏ vợ bỏ con, bỏ nhà, bỏ cửa, bỏ xe, bỏ ngựa, bỏ hu bổng lộc điền, bỏ hát bội, thầy tăng, bỏ hết trần duyên rồi một kiếp".

(Câu đối điếu Nguyễn Thân)

"Ông về Tây cũng tiếc, trong triều đình, ngoài chính phủ một lòng với nớc có hai đâu".

(Đối điếu Hoàng Cao Khải).

Đối tợng mà nhà thơ trào phúng hớng tới ở giai đoạn này còn là bọn xu nịnh, kẻ cơ hội lợi dụng thời cuộc luồn cúi để đợc giàu sang, chức tớc. Có thể bắt gặp hình ảnh những kẻ thấp hèn này ở một số bài tiêu biểu: " Vịnh tri phủ Quảng Oai"

( Nguyễn Thiện Kế); "Đợc mùa" (Song Ng); "Vịnh khuyển Ưng, khuyển Phệ" (KD); "Vịnh Vũ Tuân" (Kép Trà)...

Bọn phản đảng và mật thám cũng là một đối tợng bị công kích mạnh mẽ của thơ trào phúng đầu thế kỷ XX. Bọn chúng có những kẻ từng tham gia các phong trào Duy Tân, Đông Du nhng rồi lại phản bội, quay sang làm tay sai đắc lực cho Pháp, phản nớc hại dân. Có thể thấy hình ảnh bọn ngời này qua một số tác phẩm thơ trào phúng của các nhà thơ quen thuộc mà chúng tôi đã diễn ra ở trên.

Một đối tợng khác mà thơ trào phúng công kích rất đáng chú ý đó là các nhà khoa bảng. Trong xã hội cũ, các nhà khoa bảng thờng đại diện cho danh giáo, lễ nghi, và các giá trị đạo đức t tởng trong xã hội. Nhng đến lúc này, họ phản bội lại tất cả. Họ leo lên quan chức bằng con đờng mua danh, bán tớc, họ hèn nhát làm tay sai cho giặc, phản bội đạo nghĩa. Chúng đợc điểm mặt trong một số bài thơ: " Khoa Bính

Ngọ" (KD); "Vịnh Vũ Phạm Hàm" (Nguyễn Thiện Kế); "Dốc lòng đến chiếm bảng vàng, nào ngờ thiếu luật bị quan đuổi về" (L.M - tác giả ký tên tắt); " Chuyện cử Tú" (KD)...

Qua việc thống kê các đối tợng mà thơ trào phúng nhằm vào, chúng tôi nhận thấy: Thơ trào phúng 30 năm đầu thế kỷ XX đã đánh vào lực lợng đông đảo thuộc

tầng lớp trên trong xã hội bấy giờ. Đó là bọn quan lại phản nớc hại dân, sẵn sàng đạp lên đạo đức và các giá trị truyền thống để mu cầu giàu sang, danh lợi cho riêng bản thân mình. Những đối tợng này mang những đặc trng riêng. Đó là những đối tợng gắn với chính trị, đại diện cho một loại ngời nào đó trong xã hội. Phê phán những bọn sống bám vào thực dân, làm tay sai cho thực dân tức là thơ trào phúng đã đấu tranh chính trị, làm chính trị.

Thực dân Pháp đề ra trò cải cách dân chủ với việc lập Hội đồng t vấn Bắc Kỳ, Hội đồng cải lơng... thực chất là trò lừa bịp, dối trá. Quan lại làm việc cho Pháp thi nhau bóc lột, vơ vét.

Nguyễn Thiện Kế "Vịnh Lê Văn Chấn"

Cụ huyện nhà ta mẹo đã cao, Chẳng thời chè lá, chỉ thời mao. Dân sờ khố, ghé bên tai gửi Quan gật đầu, vơ ních tráp vào

"Thời mao" chỉ việc ăn hào, ăn tiền của dân. "Mao" vừa có nghĩa là tiền vừa có

nghĩa là cái lông nên ngụ ý nói xỏ ở đây thể hiện rõ. Nhà thơ Kép Trà với bài "Vịnh Vũ Tuân":

Quan quách gì mày Phó bảng Tuân? Làm cho hại nớc lại tàn dân

Phó Bảng Tuân ra làm quan cũng không thua đồng nghiệp về khoản đục khét. Khí viết về Hoàng Cao Khải, nhà thơ Phan Điện cũng khai thác ở khía cạnh này:

Nay hạt Hà Đông còn biếu lợn Mai dân Nam Định lại dâng bò

Quan lại biến chất, các cụ lớn, những kẻ xu nịnh, theo Tây phản nớc đợc vẽ lên bằng giọng đả kích:

Ngoài đã lớn hình thêm lớn xác Trong thời không ruột lại không gan

Chúng là những kẻ có địa vị cao trong xã hội với cái vỏ bề ngoài là cha mẹ dân, nhng thực chất bên trong lại "không ruột, không gan", không đạo đức, không l- ơng tâm. Địa vị chúng đạt đợc cũng là mua bằng tiền bạc:

Tền, thế nhảy lên thằng hoá cụ, Phấn son tô lại đĩ nên bà.

Công danh luồn cúi ba đồng bạc Trí trạch nghênh ngang một thẻ ngà.

(Đợc mùa - Song Ng).

Đánh vào thói mua quan bán nớc, nhà thơ còn chỉ vào đối tợng từ thân thế hèn mạt lên chức danh cao: "Thằng hoá cụ - đĩ nên bà". Việc thi cử không còn đứng đắn trang nghiêm nữa:

Con nên khoa giáp cha mòn trán Em đợc công danh chị nát trôn

(Khoa Bính Ngọ - KD).

Những loại ngời xấu xa trong xã hội đợc nêu ra, chúng là những hiện tợng tiêu biểu với bộ mặt xấu xa, bỉ ổi, đê tện. Bọn thực dân đã đa tất cả tầng lớp trên làm tay sai, làm cộng cụ thống trị của chúng. Các nhà thơ trào phúng ngoài việc vạch tội còn biến bọn chúng thành trò cời cho thiên hạ.

Đối tợng nêu ra trong hầu hết các bài thơ trào phúng là đối tợng mang tính cụ thể, cá thể sâu sắc. Đó là nhân vật có tên họ rõ ràng, có địa chỉ cụ thể và gắn với sự việc, sự kiện có thật trong xã hội. Đó là Lê Hoan, Phạm Văn Thụ.. Trong thơ Nguyễn Thiện Kế (chúng tôi đã nêu rõ tên họ, địa chỉ cũng nh sự việc đợc đề cập đến ở phần giới thiệu về các bài thơ viết về bọn quan lại); Là Vũ Tuân, Phó Bá Thuận ... trong thơ Kép Trà...Đặc trng đối tợng trào phúng trong thơ 1900 - 1930 có những điểm khác với trào phúng trớc và sau nó. Nếu nh ở Nguyễn Thiện Kế, Phan Điện, Kép Trà... chúng ta bắt gặp đối tợng không chỉ gắn với đạo đức mà còn gắn với chính trị, thì ở thời đại Tú Xơng (thế kỷ XIX), đối tợng đề cập đến trong thơ gắn với vấn đề đạo đức. Ví dụ nh trong bài "Lễ xớng danh khoa Đinh Dậu (1987)", "Tú Xơng không

phải cời để mà cời, cời đấy mà đau xót đấy. Nhà thơ không cần phải nói rõ nỗi đau xót mà ngời đọc tự thấy đau xót với nhà thơ". [9,354].

Nhân tài đất Bắc nào ai đó, Ngoảnh cổ mà trông lại nớc nhà

Hoặc khi nhìn thấy cảnh đau xót trên đất Vị Hoàng, ông xót xa thốt lên:

Nhà kia lỗi phép con khinh bố. Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.

Tiếng cời của Tú Xơng là tiếng cời ra nớc mắt, ông thơng cho đời, tiếc cho đời:

Kẻ yêu, ngời ghét hay chữ,

Đứa trọng thằng khinh chỉ vì tiền!

Ông đánh vào cái lố lăng, cái rởm đời, cái sa đoạ của bọn ngời đã mất hết t cách, đạo đức.

Đánh giá đối tợng trào phúng trong thơ Tú Xơng ở khía cạnh đạo đức không có nghĩa là nhà thơ không đề cập đến khía cạnh chính trị - xã hội, nhng đề cập đến vấn đề đạo đức là khía cạnh nổi bật nhất, bao trùm nhất trong thơ ông.

Nghiên cứu thơ trào phúng giai đọan sau 1930, chúng ta có thể nhận thấy đặc trng đối tợng đã khác trớc. Khi bọn thực dân Pháp vẽ ra bao chiêu bài cách tân, đổi mới, bày đặt các phong trào vui vẻ, trẻ trung , tân thời ... thì lúc đó xã hội thành thị trở nên hỗn loạn hơn. Cuộc sống đầy rẫy những giả dối, bịp bợm. Khi phong trào khởi nghĩa xuất hiện, Pháp tiến hành đàn áp, khủng bố dẫn đến một số ngời tiểu t sản mệt mỏi về chính trị. Lúc này, thơ trào phúng có điều kiện lan rộng hơn với những tên tuổi: Tú Mỡ, Đỗ Phồn, Nam Hơng... Đối tợng châm biếm, đả kích lúc này là những hủ tục, bọn khoác áo tôn giáo làm càn, bọn cờng hào ác bá ..., đặc biệt là những nhân vật, những hiện tợng rởm đời.

Từ cái nhìn đối sánh về đối tợng trào phúng ở giai đoạn trớc và sau 1900-1930 trong thơ trào phúng , ta sẽ thấy rõ hơn đặc trng của đối tợng trào phúng trong thơ

Một phần của tài liệu Đặc điểm thơ trào phúng việt nam đầu thế kỷ XX (trước 1932) (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w