thơ trào phúng nói riêng.
Khác với các tác phẩm tự sự và kịch, tác phẩm trữ tình không đi vào miêu tả các sự kiện, biến cố hay hành động của nhân vật, mà đi vào miêu tả các sự kiện, diễn biến thế giới nội tâm bên trong bản thân nhân vật (nhân vật trữ tình).
ở trữ tình, "chủ thể" và "khách thể" của sự miêu tả nghệ thuật rất gần gũi nhau, nó đều là thế giới nội tâm của tác phẩm. Nhận thức đời sống trong tác phẩm trữ tình trớc hết là sự tự nhận thức. Trong thơ trữ tình cái Tôi tác giả là một phạm trù đặc biệt quan trọng. Các cảm xúc đợc thể hiện mang tính xã hội - lịch sử cao. Trong thơ cái Tôi đợc bộc lộ trực tiếp. Cái Tôi trong thơ là thế giới cảm xúc, tình cảm trong thơ
gắn trực tiếp với chủ thể sáng tạo. Thơ trữ tình chú trọng đến cái đẹp của tâm trạng con ngời và của cuộc sống khách quan. Nhà thơ phải nhạy cảm với cái đẹp của cuộc sống, cũng nh của từng đối tợng chủ thể. Thông qua một bài thơ, độc giả có thể hiểu về thế giới bên ngoài, hiểu tâm t tình cảm của tác giả.
Văn học trào phúng có thể hớng tiếng cời vào nhiều đối tợng khác nhau. Nói cụ thể hơn, tất cả mọi hiện tợng của đời sống đều có thể trở thành đối tợng của văn học trào phúng khi bản thân nó chứa đựng những mâu thuẫn. Chính những mâu thuẫn đó là yếu tố hấp dẫn để trào phúng khai thác.
Đối tợng trào phúng có hai loại cơ bản: Đối tợng trào phúng khách thể (đối t- ợng trào phúng trong hiện tợng khách quan, ngoài bản thân tác giả) và đối tợng trào húng chủ thể (đối tợng trào phúng là tác giả).
Riêng ở thơ trào phúng 30 năm đầu thế kỷ XX, đối tợng mà trào phúng hớng tới chủ yếu là đối tợng khách thể, đó là các thế lực theo Tây, xu nịnh, bợ đỡ thực dân Pháp. Các nhà thơ hớng tiếng cời vào việc phát hiện mâu thuẫn tồn tại ở các đối tợng này. ở giai đoạn 1900 - 1930, chúng ta ít bắt gặp những bài tự trào nh trong thơ trào phúng của Nguyễn Khuyến, Tú Xơng giai đoạn trớc.