Mối quan hệ giữa tục ngữ và văn húa

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể người trong kho tàng tục ngữ người việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 88 - 117)

6. Cấu trỳc luận văn

3.2.1. Mối quan hệ giữa tục ngữ và văn húa

3.2.1.1. Khỏi niệm văn húa

Văn húa được nảy sinh và phỏt triển từ thuở bỡnh minh của xó hội loài người. Thuật ngữ văn húa bắt nguồn từ tiếng La tinh Cultus với nghĩa đen là lao động nụng nghiệp, trồng trọt, canh tỏc và nghĩa búng nú liờn quan đến cỏc giỏ trị tinh thần, đến giỏo dục, đến phỏt triển trớ tuệ, trỡnh độ học vấn, tri thức…

Theo Từ điển tiếng Việt, thuật ngữ văn húa được hiểu là: “1. Tổng thể núi chung những giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo ra trong quỏ trỡnh lịch sử. Vớ dụ: Kho tàng văn húa dõn tộc. Văn húa phương tõy. 2. Những hoạt động của con người nhằm thỏa món nhu cầu đời sống tinh thần (núi khỏi quỏt). Vớ dụ: sinh hoạt văn húa văn nghệ. 3. Tri thức, kiến thức khoa học (núi khỏi quỏt). Vớ dụ: Học văn húa, trỡnh độ văn húa. 4. Trỡnh độ cao trong sinh hoạt xó hội, biểu hiện của văn minh. Vớ dụ: Người thiếu văn húa. Cư xử rất cú văn húa. 5. Tổng thể núi chung giữa giỏ trị vật chất và tinh thần của một thời kỳ lịch sử cổ xưa, được xỏc định trờn cơ sở một tổng thể những duy vật tỡm thấy được cú những đặc điểm giống nhau. Vớ dụ: Văn húa Đụng

Sơn. Văn húa Sa Huỳnh” [48, tr.1360]. Văn húa mà chỳng ta sẽ núi đến ở đõy được dựng với nghĩa thứ nhất. Với nghĩa này, văn húa trở thành đối tượng thu hỳt nhiều ngành khoa học cũng như nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm. Cũng vỡ lẽ đú mà cú rất nhiều định nghĩa khỏc nhau về văn húa tựy theo cỏch tiếp cận khỏc nhau. Theo thống kờ của cỏc nhà nghiờn cứu văn húa người Mỹ như A. L. Kroeber và Kluc Kohn tớnh đến năm 1952 cú tới 170 định nghĩa hay quan niệm khỏc nhau về văn húa. Hoặc, theo thống kờ của A. Moles tớnh đến năm 1967 cú tới 250 định nghĩa về văn húa [dẫn theo 22, tr.163]. Tớnh đến thời điểm hiện nay con số định nghĩa về văn húa đó “vượt quỏ 500 định nghĩa” [56, tr.31]. Điều này chứng tỏ văn húa là một đối tượng rộng lớn, một hiện tượng đặc biệt thu hỳt khụng chỉ cỏc nhà văn húa học, ngụn ngữ học mà cũn cả cỏc nhà triết học, sử học, dõn tộc học, xó hội học….ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới.

Trong sự phong phỳ của cỏc định nghĩa về văn húa, chỳng tụi sẽ khụng đi vào những điểm gay cấn, phức tạp, mà sẽ khỏi quỏt từ đú một cỏch hiểu chung nhất, làm cơ sở cho việc giải quyết những nhiệm vụ cụ thể đặt ra ở chương 3 của luận văn. Chỳng tụi đồng tỡnh với cỏch hiểu: “Văn húa là một hệ thống hữu cơ cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo và tớch lũy qua quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn, trong sự tương tỏc giữa con người với mụi trường tự nhiờn và xó hội” [51, tr.10]. Một định nghĩa như vậy đó cú sự bao hàm cả văn húa vật thể và văn húa phi vật thể.

3.2.1.2. Vấn đề nghiờn cứu biểu hiện văn húa qua tục ngữ

Trước đõy, ngoài việc sưu tầm tục ngữ thỡ vấn đề nghiờn cứu tục ngữ chỉ là việc đi tỡm định nghĩa, phõn biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao, rồi đi vào tỡm hiểu cấu trỳc - ngữ nghĩa, chức năng - thi phỏp của tục ngữ. Hoặc, chỉ đơn thuần là những bài viết nhỏ về một nội dung nào đú của tục ngữ hay cụ thể hơn là cỏch hiểu về một cõu tục ngữ. Dưới gúc nhỡn ngụn ngữ học, những năm gần đõy việc nghiờn cứu biểu hiện văn húa qua tục ngữ đang là một

hướng đi thu hỳt sự chỳ ý của người nghiờn cứu. Đằng sau mỗi cụng trỡnh tỡm hiểu về ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ biểu hiện văn húa. Trong cuốn Tục ngữ Việt Nam dưới gúc nhỡn ngữ nghĩa - ngữ dụng, tỏc giả Đỗ Thị Kim Liờn dành chương 4: Một số trường ngữ nghĩa phản ỏnh đặc trưng văn húa Việt trong tục ngữ để bàn về văn húa. Cũn tỏc giả Nguyễn Nhó Bản trong cuốn

Đặc trưng cấu trỳc - ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao cũng tiếp cận theo hướng ngụn ngữ - văn húa. Một số luận ỏn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khúa luận tốt nghiệp đại học cũng đó ớt nhiều đề cập đến vấn đề văn húa trong tục ngữ. Như vậy, hướng đi này đó giỳp cho việc nghiờn cứu tục ngữ trở nờn cú chiều sõu và đa dạng hơn nhiều. Vậy, sơ sở nào cho phộp chỳng ta nghiờn cứu tục ngữ theo hướng ngụn ngữ - văn húa?

Trước hết, quan niệm xem ngụn ngữ là thành tố cơ bản và quan trọng của văn húa, ngụn ngữ là thành tố chi phối nhiều thành tố văn húa khỏc, ngụn ngữ là cụng cụ của tư duy và cú tỏc động mạnh mẽ đến sự phỏt triển của văn húa là một quan niệm khụng cũn xa lạ gỡ đối với giới nghiờn cứu trong và ngoài nước. Theo Humboldl (1767-1835), quan niệm “tinh thần dõn tộc” sỏng tạo ra ngụn ngữ. Ở chõu Mỹ, phải kể đến hai tờn tuổi E.Sapir và B. Whorf với học thuyết rất nổi tiếng trong ngụn ngữ học hiện đại là Về tớnhtương đối của ngụn ngữ. Trong cuốn Ngụn ngữ của E.Sapir, tỏc giả xem ngụn ngữ khụng tồn tại ngoài văn húa: “Tụi cũng khụng thể tin rằng văn húa và ngụn ngữ cú quan hệ nhõn quả với nhau theo bất kỳ cỏi nghĩa đỳng thật nào. Văn húa cú thể định nghĩa là cỏi mà một xó hội làm và suy nghĩ. Cũn ngụn ngữ là một phương phỏp đặc biệt để tư duy” [23, tr.268]. “Những ngụn ngữ cú quan hệ chặt chẽ với nhau - thậm chớ một ngụn ngữ duy nhất lại thuộc vào những thế giới văn húa khỏc nhau”[23, tr.263].

Lý Toàn Thắng trong bài viết Bản sắc văn húa thử nhỡn từ gúc độ Tõm lý - Ngụn ngữ, cho rằng: “Núi đến khỏi niệm văn húa dự hiểu rộng hay hẹp - trong định nghĩa của nú bao giờ cũng cú chỳ trọng đến “nột riờng biệt” về mặt

tinh thần, mặt tõm lý giữa cỏc dõn tộc, hay núi cụ thể hơn (như nhiều học giả quan niệm) đú là “lối nghĩ riờng”, “cỏch tư duy riờng” của dõn tộc đú về cỏc sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh, của tự nhiờn, của xó hội và con người ở đất nước đú, lónh thổ đú. Theo thiết nghĩ của tụi, trước hết là ở mặt nội dung của ngụn ngữ, vỡ chức năng của ngụn ngữ là phương tiện của tư duy, hay núi như K.Marx: “Hiện thực trực tiếp của tư tưởng là ngụn ngữ”. Đi sõu hơn nữa thỡ đú trước hết là ngữ nghĩa của cỏc từ, vỡ nú như nhà tõm lớ học Nga kiệt xuất L.X.Vưgụtxki. “Nghĩa (của từ) đồng thời là ngụn ngữ và tư duy vỡ nú là đơn vị của tư duy (bằng) ngụn ngữ” [58, tr.159-160].

Văn húa của dõn tộc khụng tồn tại ngoài ngụn ngữ, ngụn ngữ khụng chỉ là thành tố cơ bản của văn húa mà cũn là phương tiện, là điều kiện cho sự nảy sinh và phỏt triển của cỏc thành tố văn húa khỏc. “Ngụn ngữ là một trong những thành tố đặc trưng nhất của bất cứ nền văn húa dõn tộc nào. Chớnh trong ngụn ngữ, đặc điểm của một nền văn húa dõn tộc được lưu giữ lại rừ ràng nhất” [56. tr.47]. Cũng theo tỏc giả, “Ngụn ngữ là yếu tố văn húa quan trọng hàng đầu mang sắc thỏi dõn tộc rừ ràng nhất. Chớnh sự đặc thự của văn húa được biểu hiện trong ngụn ngữ đó quy định đặc trưng văn húa - dõn tộc của hành vi núi năng ở những người thuộc cộng đồng văn húa - ngụn ngữ khỏc nhau” [56, tr.49].

Tục ngữ hay cũng chớnh là ngụn ngữ của dõn tộc. Vậy, giữa ngụn ngữ của dõn tộc Việt với văn húa Việt hẳn phải cú mối quan hệ chặt chẽ. “Vỡ ngụn ngữ trực tiếp phản ỏnh cỏc tri giỏc và tư duy thế giới của cộng đồng dõn tộc, mà văn húa dõn tộc khụng thể khụng liờn quan đến cỏch tri giỏc và tư duy ấy. Đú là một sự thật khụng cũn cú thể đặt thành vấn đề gỡ nữa” [29, tr.287].

Qua việc tỡm hiểu ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ cú từ chỉ bộ phận cơ thể người trong Kho tàng tục ngữ người Việt, ta thấy đặc trưng văn húa của người Việt hay chớnh là văn húa của người Kinh, của dõn tộc Kinh. Chớnh biểu hiện văn húa của người Việt qua tục ngữ sẽ làm giàu thờm cho nền văn

húa Việt Nam, đồng thời cú cũng là nột riờng của văn húa Việt. Núi cỏch khỏc, tục ngữ của người Việt chớnh là một phương diện làm nờn cỏi bản sắc, cỏi phong vẻ của chớnh dõn tộc mỡnh. Vậy tỡm hiểu biểu hiện văn húa qua tục ngữ là hướng đi đỳng đắn và khỏ thỳ vị. Đú cũng chớnh là con đường đến với văn húa của dõn tộc Việt mà khụng cần tốn nhiều thời gian và cụng sức.

3.2.2. Một số đặc trưng văn húa Việt qua bộ phận tục ngữ cú từ chỉ bộ phận cơ thể người

Đất nước Việt Nam gồm 54 dõn tộc anh em. Mỗi dõn tộc cú một vẻ đẹp riờng, cũng với cỏc dõn tộc anh em, dõn tộc Kinh cũng gúp một vẻ đẹp vào vườn hoa đa sắc trong cộng đồng cỏc dõn tộc Việt nam. Qua tỡm hiểu ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ chỉ bộ phận cơ thể người nổi bật lờn chớnh là đặc trưng văn húa của người Việt, cụ thể đú là đặc trưng văn húa nụng nghiệp, văn húa ứng xử, giao tiếp, văn hoỏ phõn biệt giới tớnh. Những biểu hiện văn húa qua bộ phận tục ngữ cú từ chỉ bộ phận cơ thể người của người Việt khụng chỉ là nột văn hoỏ riờng của người Việt mà nú cũn mang đậm bản sắc văn hoỏ của dõn tộc Việt Nam núi chung.

a. Văn húa nụng nghiệp

Theo Từ điển tiếng Việt: "Nụng nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xó hội, cung cấp sản phẩm trồng trọt và sản phẩm chăn nuụi" [48, tr.917]. Kinh tế nụng nghiệp vốn là nền kinh tế chủ đạo của nước ta từ xưa. Một nước nụng nghiệp, lấy việc làm ruộng làm gốc sinh nhai. Việt Nam là một quốc gia thuộc khu vực Đụng Nam Á, nơi mà hạ lưu cỏc dũng sụng Dương Tử, sụng Hồng, sụng Mờ Kụng... đều là những vựng đồng bằng màu mỡ, phỡ nhiờu. Đặc trưng của vựng Đụng Nam chõu Á này là “Sự chờnh lệch tương đối lớn giữa bỡnh nguyờn và nỳi rừng, sự chờnh lệch tương đối nhỏ giữa bỡnh nguyờn và mặt biển. Chớnh nột đặc trưng này cựng với điều kiện khớ hậu núng ẩm, mưa nhiều và cú giú mựa là cơ sở thuận lợi cho việc phỏt sinh nghề trồng lỳa nước từ rất sớm với văn húa Hũa Bỡnh, văn húa Bắc Sơn” [63, tr.33].

Cụng việc của nghề nụng rất vất vả, lam lũ nhất là những ngày thời vụ, người nụng dõn suốt ngày: Bỏn mặt cho đất, bỏn lưng cho trời [34, tr.200], lỳc nào cũng tất ta tất tưởi như nợ đuổi sau lưng [34, tr.2453]; Gỏnh cực mà đổ lờn non, cong lưng mà chạy cực cũn theo sau [34, tr.1205]. Họ phải bỏ ra nhiều cụng sức mới cú được hạt lỳa, củ khoai: Bỏt mỏu đổi bỏt cơm [34, tr.223]. Chớnh vỡ vậy, người nụng dõn ớt cú cơ hội làm duyờn, làm đẹp cho bản thõn mỡnh, họ quan niệm cỏi đẹp về ngoại hỡnh cũng phự hợp với mụi trường nụng nghiệp lỳa nước: Những người da trắng túc thừa, đẹp thỡ đẹp thật nhưng thưa việc làm [34, tr.2097]; Đừng khen da trắng túc dài, đến khi nhỡ bữa chẳng mài mà ăn [34, tr.1129]; Đừng ham nún tốt dột mưa, đừng ham người đẹp mà thưa việc làm [34, tr.1127]; Cả vỳ to hụng cho khụng chẳng màng [34, tr.333]; Lưng đũn xúc, bụng dọc dừa, làm thỡ lừa, ăn như xa cỏn

[34, tr.1673]. Cỏi đẹp luụn gắn với lao động chăm chỉ, phự hợp với mụi trường nụng nghiệp, chứ khụng phải là cỏi đẹp để chiờm ngưỡng vụ ớch.

Cuộc sống của người dõn vất vả, cực nhọc như thế cho nờn cũng khụng cú gỡ là khú hiểu khi ta bắt gặp trong tục ngữ những con người cú bộ phận cơ thể mang dỏng hỡnh của cõy cỏ, của cụng cụ lao động sản xuất: Tay bắp cày, chõn bàn quốc [34, tr.2439]; Tay dựi đục chõn bàn chổi [34, tr.2441]; Tay que dẽ, chõn vũng kiềng [34, tr.2445]; Tay ống sậy, chõn ống đồng [34, tr.2445]; Vai nồi đồng, mụng cối lỗ [34, tr.2833]… Đõy là những người làm nghề nụng, lao động cực khổ từ nhỏ cho nờn thõn hỡnh mạnh mẽ, vạm vỡ, cú như vậy họ mới đủ sức chống chọi với thiờn nhiờn khắc nghiệt làm ra hạt lỳa, củ khoai.

Cụng việc của nhà nụng là vất vả, lam lũ, nhất là những lỳc mựa vụ. Khi mựa vụ đến, người nụng dõn phải làm việc quần quật, khụng lỳc nào được ngơi chõn ngơi tay: Buụng tay cày lại quay cuốc gúc [34, tr.313]; Buụng tay cỏ, bỏ tay gầu [34, tr.313]; Đầu đội, vai mang [34, tr.1006]; Bỳi túc quả cà, trong nhà cú ăn [34, tr.297]… “Nhưng vào những ngày nụng nhàn, người

nụng dõn lại thảnh thơi bự vào những ngày vất vả, đầu tắt mặt tối ngoài đồng:

Vắt chõn chữ ngũ đỏnh củ khoai lang. Với họ, một chỳt thời gian rảnh rỗi, được ăn những thứ tự tay mỡnh làm ra, cho dự chỉ là củ khoai, củ sắn thỡ đấy cũng là niềm vui, niềm hạnh phỳc” [50, tr.22].

Đặc trưng văn húa nụng nghiệp của người Việt qua tục ngữ biểu hiện rừ nhất ở kinh nghiệm trồng trọt, những kinh nghiệm mà người Việt cú được là nhờ sự trải nghiệm của thời gian, của thực tế lao động sản xuất. Những loại cõy trồng nào hợp với thời gian nào, hợp với loại đất nào, kỹ thuật trồng trọt, chăm bún ra sao, tất cả đều được đỳc rỳt thành kinh nghiệm. Và cũng chớnh nhờ những kinh nghiệm này mà năng suất cõy trồng từng bước được nõng lờn, đời sống người dõn dần được cải thiện.

Kinh nghiệm trồng trọt đầu tiờn phải kể đến là kinh nghiệm sử dụng cỏc dụng cụ phục vụ cho nghề nụng. Cụ thể là kinh nghiệm tra cỏn cuốc cỏn mai với độ dài phự hợp để sử dụng được thuận lợi: Cỏn cuốc bằng vai, cỏn mai bằng đầu [34, tr. 366]; Cỏn cuốc bằng tay, cỏi mai bằng đầu [34, tr. 366];

Cỏn quốc chạm vai, cỏn mai quỏ trốc [34, tr.851]. Tiếp đến là kinh nghiệm cày bừa: Nặng tay vắt, nhẹ tay cày [34, tr.851]. Khi cày bừa gặp trõu khú tớnh hay phỏ khụng nờn nặng tay vắt, nhẹ tay cày. Vỡ làm như thế trõu cày lồng lờn, mũi cày bậm sõu xuống dễ góy, cần phải kộo mạnh tay cày cho mũi cày bờnh lờn thỡ khụng góy lưỡi.

Cú đất rồi, vấn đề đặt ra là phải lựa chọn, loại cõy trồng nào phự hợp với loại đất nào. Theo người xưa thỡ đất trồng khoai phải dớnh cũn đất trồng sắn thỡ khụng cần: Khoai bộn tay, sắn bay bụi [34, tr.1436].

Trong trồng trọt, kinh nghiệm về thời vụ là rất quan trọng. Trước đõy, người nụng dõn dựa vào trăng sao để tớnh thời vụ: Tua rua bằng mặt cất bỏt cơm chăm, tua rua đi nằm cơm chăm đó đoạn [34, tr.2801]; Tua rua bằng mặt, mặt trời ngang đầu [34, tr.2802]; Cấy bằng mặt, gặt bằng đầu [34, tr.414]. “Sao tua rua chỉ xuất hiện theo từng chu kỳ là ba thỏng (90 ngày). Khởi đầu

vào buổi tối, ta thấy sao này xuất hiện ở chõn trời, hướng Đụng, sau 45 ngày thỡ ta thấy nú ở giữa trời, trờn đầu ta (gọi là đứng trốc), tức là nú đó đi được nửa chặng đường. Khi ta thấy nú ở ngang bằng mặt ta, về hướng đụng thỡ lỳc đú mới được khoảng 20 ngày, vào đầu thỏng 6 õm lịch, đỳng vào thời vụ cấy lỳa mựa, nếu ta cấy vào lỳc đú thỡ lỳa sẽ tốt, ta sẽ cú bỏt cơm đầy. Nếu ta thấy nú ở quỏ đỉnh đầu (đứng trốc), tức là hơi ngả về phớa Tõy là lỳc tua rua đi nằm, được khoảng trờn 50 ngày rồi lỳc đú vào giữa thỏng bảy, thời vụ đó muộn, nếu cấy vào lỳc đú thỡ khụng tốt nữa (cơm chăm đó cạn)” [34, tr.2802].

Chọn được thời điểm để cấy rồi, việc tiếp theo là chăm súc cho cõy lỳa tươi tốt. Cõy lỳa phỏt triển được tốt là nỗi vui mừng của người làm ruộng vỡ nú hứa hẹn một vụ mựa bội thu. Nhưng nếu khi trổ mà toàn thõn như bụng vang hoặc trổ thập thũi thỡ cầm chắc là mất mựa đúi kộm, vợ chồng khú mà vui vẻ hũa thuận được. Điều này cũng phải được phản ỏnh khỏ rừ trong tục

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể người trong kho tàng tục ngữ người việt luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 88 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w