6. Cấu trỳc luận văn
2.1.3. Ngữ nghĩa trong tục ngữ Việt Nam
Tục ngữ được nhiều người núi đến như là một pho sỏch phổ thụng đầy kinh nghiệm của cỏc bậc tiền bối, đú là những kinh nghiệm được đỳc rỳt trong quỏ trỡnh đấu tranh thiờn nhiờn và xó hội, là kho tàng trớ tuệ vụ giỏ của nhõn dõn, là hỡnh thỏi tổng hợp đặc biệt của trớ thức dõn gian….Vỡ thế, việc nghiờn cứu ngữ nghĩa của tục ngữ là một điều lý thỳ và bổ ớch với mỗi chỳng ta trong cuộc sống.
Tục ngữ là lời ăn tiếng núi hàng ngày của nhõn dõn, đỳc kết mọi kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lịch sử, xó hội và được lưu truyền từ đời này sang đời khỏc nờn ngữ nghĩa của tục ngữ, cú một bộ phận dễ hiểu nhưng cú bộ phận lại khú hiểu hoặc khụng hiểu. Tuy vậy, khi bàn về ngữ nghĩa trong tục ngữ Việt Nam đó cú nhiều ý kiến tranh cói. Cỏc tỏc giả nghiờn cứu ngữ nghĩa trong cõu tục ngữ Việt Nam đó cú những ý kiến tranh luận về nghĩa đen và nghĩa búng của tục ngữ. Đinh Gia Khỏnh cho rằng “Một cõu tục ngữ thường cú hai nghĩa: Nghĩa đen và nghĩa búng” [33, tr.202]. Cỏc tỏc giả của Giỏo trỡnh văn học dõn gian Việt Nam lại tuyệt đối hoỏ tớnh hai nghĩa của tục ngữ và khẳng định “tục ngữ bao giờ cũng cú hai nghĩa: Nghĩa đen (hay nghĩa gốc) và nghĩa búng". Bựi Mạnh Nhị viết: “Tục ngữ là những cõu núi dõn gian ngắn gọn, ổn định, cú nhịp điệu, hỡnh ảnh và thường mang nhiều nghĩa. Trong tục ngữ, cỏi cụ thể và cỏi khỏi quỏt liờn quan với nghĩa đen và nghĩa búng. Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp gắn liền vớii sự việc và hiện tượng ban đầu. Nghĩa búng
là nghĩa giỏn tiếp, nghĩa biểu tượng, ẩn dụ”. Trong Giỏo trỡnh văn học dõn gian Việt Nam, Hoàng Tiến Tựu cho rằng cú những cõu tục ngữ chỉ cú một nghĩa (Vớ dụ: Khoai ưa lạ, mạ ưa quen, Một bỳi cỏ, một giỏ phõn; Chớp đụng nhay nhỏy, gà gỏy thỡ mưa; Rỏng mỡ gà, ai cú nhà phải chống). Nhưng bộ phận tục ngữ đa nghĩa chiếm tỷ lệ khỏ lớn và là bộ phận tiờu biểu nhất của thể loại này. Như vậy, ụng cũng đề cập tới hai nghĩa: Nghĩa đen (nghĩa trực tiếp) và đa nghĩa (nghĩa giỏn tiếp). Tỏc giả Nguyễn Xuõn Đức trong bài "Về nghĩa của tục ngữ" đăng trờn tạp chớ Văn hoỏ dõn gian, số 4, năm 2000, khụng đồng tỡnh với cỏc tỏc giả trờn, sau khi phõn tớch, ụng đó đi đến kết luận: “Túm lại chỳng ta khụng nờn núi tục ngữ cú nhiều nghĩa, lại càng khụng nờn núi tục ngữ là đa nghĩa. Tục ngữ sinh ra để ứng dụng trong cuộc sống,cú nhiều nghĩa, hơn thế nữa lại là đa nghĩa thỡ thật khú vận dụng. Chớnh chức năng ứng dụng đó khiến cho: "Tục ngữ ngắn gọn, cụ đọng mà khụng khú hiểu” như Hoàng Tiến Tựu đó tổng kết. Mặt khỏc, tục ngữ dự đó hàm chứa những thành tố nghệ thuật, dự cú giỏ trị nghệ thuật thỡ nú vẫn là thể loại tiền nghệ thuật, hay núi như Đinh Gia Khỏnh, Chu Xuõn Diờn, Vừ Quang Nhơn: Là thể loại đang gần với lời ăn tiếng núi nhõn dõn. Thuật ngữ đa nghĩa vỡ thế chỉ nờn dành riờng cho những thể loại văn học đớch thực mà thụi…Thiết nghĩ nờn núi một cỏch thận trọng rằng: Tục ngữ xột trờn văn bản cú từ một đến hai nghĩa, nhưng xột trong mụi trường ứng dụng, tức là mụi trường lưu truyền và tồn tại đớch thực thỡ với mỗi lần phỏt ngụn chỉ cú một nghĩa (cú thể là nghĩa đen hay nghĩa búng) tức là nghĩa đang được ứng dụng theo mục đớch phỏt ngụn” [19, tr.52]. Ở bài viết này, tỏc giả đó chứng minh tục ngữ khụng tồn tại trờn văn bản mà gắn với phỏt ngụn và với mỗi lần phỏt ngụn tục ngữ chỉ cú một nghĩa, nghĩa đang ứng dụng. Như vậy, tỏc giả Nguyễn Xuõn Đức chỉ thừa nhận tục ngữ cú một nghĩa trong sử dụng.
Ở bài thứ hai Về tớnh nhiều nghĩa của tục ngữ, tạp chớ Văn hoỏ dõn gian, số 3, năm 2003, Nguyễn Xuõn Đức lại một lần nữa khẳng định ý kiến trờn: “Túm lại, nghĩa tục ngữ được quy định bởi mục đớch phỏt ngụn chứ khụng
gắn chặt với văn bản như một tỏc phẩm văn học viết. Tục ngữ khụng phải là lời núi "lấp lửng” như ca dao mà là những phỏt ngụn “dễ hiểu”. Để truyền đạt một cỏch chớnh xỏc những kinh nghiệm, và vỡ thế, trong mỗi lần phỏt ngụn nú chỉ truyền đạt một nghĩa. Tục ngữ cú nhiều nghĩa nhưng đú là nghĩa trong nhiều lần phỏt ngụn gắn với nhiều ngữ cảnh và vỡ thế khụng nờn xem đõy là thể loại đa nghĩa. Thuật ngữ đa nghĩa cú lẽ nờn dựng để chỉ những thể loại nghệ thuật đớch thực như ca dao, cổ tớch, như những sỏng tỏc thơ ca bằng chữ viết …” [20, tr. 58]. Khi bài viết của Nguyễn Xuõn Đức nhận được sự trao đổớ ý kiến của Phan Trọng Hoàn thỡ một lần nữa, ụng khẳng định lại quan điểm của mỡnh trong bài "Trở lại vấn đề tớnh một nghĩa trong phỏt ngụn của tục ngữ" (2003) đăng trờn tạp chớ Văn hoỏ dõn gian, số 5, vấn đề xem tục ngữ là nhiều nghĩa, đa nghĩa, hay như Nguyễn Xuõn Đức xem tục ngữ cú nhiều nghĩa nhưng đú là nghĩa trong nhiều lần phỏt ngụn và gắn với ngữ cảnh đều khụng sai. Ở đõy, Nguyễn Xuõn Đức xem tục ngữ chỉ cú một nghĩa trong mỗi một lần phỏt ngụn, bởi theo tỏc giả, mỗi cõu tục ngữ tồn tại trong phỏt ngụn thỡ nghĩa của nú gắn với mục đớch của người phỏt ngụn. Cũn cỏc tỏc giả khỏc xem tục ngữ là nhiều nghĩa, đa nghĩa là do đứng ở gúc độ người tiếp nhận, khi người ta núi rằng “Phương ngụn núi một hay mười” là xuất phỏt từ nguyờn nhõn đú. Bản thõn người phỏt ngụn phải hiểu nghĩa của tục ngữ thỡ mới cú thể vận dụng tục ngữ trong những ngữ cảnh khỏc nhau. Vậy thỡ người phỏt ngụn đầu tiờn phải là người tiếp nhận tục ngữ, hiểu tục ngữ. Nguyễn Xuõn Đức cũng cho rằng: “Nếu thừa nhận một tục ngữ cú thể được ứng dụng trong hàng ngàn trường hợp khỏc nhau và quỏ trỡnh vận dụng tục ngữ là một quỏ trỡnh tạo nghĩa khụng ngừng thỡ chỳng ta sẽ cú được rất nhiều nghĩa trờn một đơn vị tỏc phẩm tục ngữ. Tuy nhiờn, đú là những nghĩa của nhiều lần phỏt ngụn khỏc nhau chứ khụng hàm chứa đồng thời trong một lần phỏt ngụn như một văn bản nghệ thuật đớch thực”. Ở đõy, chỳng tụi đồng tỡnh xem mỗi lần phỏt ngụn tục ngữ chỉ hàm chứa một nghĩa trong mục đớch của người phỏt ngụn. Nhưng
chỳng ta phải thấy rằng tục ngữ là một văn bản sống, tồn tại trong lời ăn, tiếng núi của nhõn dõn, mỗi phỏt ngụn tục ngữ khi ra đời đều cú nghĩa của nú được sử dụng với nghĩa đen hay nghĩa búng. Nhưng rất nhiều trường hợp, “Cỏi vỏ ngụn ngữ của một cõu tục ngữ cú thể chỉ ra đời một lần”. Nhưng nội dung ý nghĩa của nú lại cú thể “ra đời nhiều lần” [20, tr.115-116] “rất nhiều cõu tục ngữ qua quỏ trỡnh lưu truyền, quỏ trỡnh sử dụng trong lời núi và suy nghĩ, đó lấy từ ý nghĩa ban đầu núi về bản chất của một nhiều hiện tượng khỏc nữa. Đú là một quỏ trỡnh sỏng tạo liờn tục về ý nghĩa (hay quỏ trỡnh tạo nghĩa liờn tục) trờn cơ sở hỡnh thành ban đầu, nghĩa gốc của một cõu tục ngữ” [20, tr.113]. Như vậy, qua quỏ trỡnh sử dụng, tục ngữ đó được cấp thờm những nghĩa mới, cú thể núi tớnh nhiều nghĩa là một đặc điểm quan trọng của tục ngữ. Vậy, để xỏc định được trường nghĩa của từng cõu tục ngữ trong trường phỏt ngụn thỡ đũi hỏi người nghiờn cứu phải chỳ ý đến lịch sử ra đời, lịch sử lưu truyền và sử dụng tục ngữ.
Theo chỳng tụi, nếu xột bộ phận nghĩa của tục ngữ thỡ cú thể chia ra bộ phận tục ngữ dựng theo nghĩa đen, bộ phận tục ngữ dựng theo nghĩa búng và bộ phận tục ngữ đa nghĩa (dựng theo cả nghĩa đen và nghĩa búng). Nhưng ở luận văn này, chỳng tụi tỡm hiểu ngữ nghĩa của cỏc phỏt ngụn tục ngữ cú từ chỉ bộ phận cơ thể người gắn với ngữ cảnh, mụi trường ứng dụng. Xột theo nghĩa của tục ngữ thỡ ngữ nghĩa của tục ngữ bao gồm: Nghĩa đen (nghĩa thực, nghĩa gốc, nghĩa vốn cú) và nghĩa búng (nghĩa chuyển, nghĩa biểu trưng).
Tỏc giả Nguyễn Như í cho rằng: "Nghĩa đen được xem là nghĩa từ vựng theo đỳng nghĩa của nú, cũn gọi là nghĩa trực tiếp, khỏc với nghĩa búng - nghĩa ẩn dụ, búng bẩy và cũng khỏc với những sắc thỏi cảm xỳc, biểu cảm đi kốm theo nú. Nghĩa đen đồng thời cũng là nghĩa ban đầu, nghĩa xuất phỏt khụng cú căn cứ, khụng cú tớnh lý do" [64, tr.145].
Cũn: "Nghĩa búng là nghĩa phỏi sinh, nghĩa thứ yếu của từ, bắt nguồn từ nghĩa đen hoặc một nghĩa khỏc nhờ kết quả của việc sử dụng từ cú ý thức
trong lời núi để biểu thị sự vật khụng phải là vật quy chiếu tự nhiờn, thường xuyờn. Một từ cú được nghĩa búng khi nú định danh sự vật khụng phải trực tiếp, mà qua một sự vật khỏc theo phộp ẩn dụ, hoỏn dụ hay cải dung. Như vậy, nghĩa búng của từ là nghĩa cú căn cứ, cú tớnh lý do” [64, tr.144].
Qua việc tỡm hiểu ngữ nghĩa của tục ngữ chỳng tụi cũn nhận thấy một hiện tượng ngữ nghĩa khỏ phổ biến, đú là hiện tượng dựng từ chỉ bộ phận cơ thể động vật để núi những vấn đề của con người. Những điều này thể hiện đặc trưng tri nhận cũng như nột văn hoỏ rất riờng của người Việt.