0
Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Phõn tớch và mụ tả nghĩa biểu trưng của cỏc phỏt ngụn tục ngữ cú chứa từ chỉ bộ phận

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA CÁC PHÁT NGÔN TỤC NGỮ CÓ TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG KHO TÀNG TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN (Trang 77 -88 )

6. Cấu trỳc luận văn

3.1.2. Phõn tớch và mụ tả nghĩa biểu trưng của cỏc phỏt ngụn tục ngữ cú chứa từ chỉ bộ phận

3.1.2. Phõn tớch và mụ tả nghĩa biểu trưng của cỏc phỏt ngụn tục ngữ cú chứa từ chỉ bộ phận bờn trong cơ thể người chứa từ chỉ bộ phận bờn trong cơ thể người

a. Nghĩa biểu trưng của cỏc phỏt ngụn tục ngữ cú chứa từ lũng

Khụng phải là từ chỉ bộ phận cơ thể người bờn ngoài nhưng từ lũngvẫn được sử dụng nhiều, thậm chớ nhiều hơn một số bộ phận dễ nhỡn thấy. Cụ thể, trong cuốn Kho tàng tục ngữ người Việt (do Nguyễn Xuõn Kớnh chủ biờn), chỳng tụi đó thống kờ được từ lũng xuất hiện 120 lần. Lũng khi tham gia vào cấu tạo nghĩa của tục ngữ khụng cũn mang nghĩa đen chỉ bộ phận cơ thể người như những từ chỉ bộ phận cơ thể bờn ngoài mà chỉ mang nghĩa búng. Sở dĩ, từ này được sử dụng nhiều bởi vỡ nú là biểu tượng của mặt tõm lý tỡnh cảm, ý nghĩa tinh thần của con người. Từ lũng hoàn toàn thay thế cho từ tim, ý nghĩa biểu trưng lớn hơn từ gan, từ dạ…nờn nú được sử dụng nhiều trong tục ngữ. Cỏc phỏt ngụn tục ngữ chứa từ chỉ bộ phận lũng mang những nghĩa biểu trưng sau:

Cú khi đú là sự gắn bú thủy chung: Xa người xa tiếng nhưng lũng khụng xa [34, tr.2919]. Người ta thường núi xa mặt thỡ cỏch lũng nhưng thực tế khụng phải ai cũng vậy. Đối với những người chớn chắn, hiểu biết và nhất là cú niềm tin thỡ cho dự xa xụi cỏch trở bao nhiờu đi chăng nữa thỡ trong suy nghĩ, tỡnh cảm họ vẫn thấy gần gũi gắn bú với nhau.

Sự giao thiệp giữa mọi người muốn được bền vững lõu dài thỡ phải hội đủ cỏc yếu tố: Thành thật, cụng bằng và tụn trọng lẫn nhau - mọi sự việc phải được đả thụng từ đầu, trước phõn minh thỡ sau khụng cũn chuyện cói vó mất lũng giữa mọi người được. Chẳng hạn: Lời giao ước phải cú chứng từ hoặc nhõn chứng. Tiền bạc khi giao phải được đếm kỹ trước mặt hai người hay nhiều người…Túm lại, mọi thứ phải cõn, đong, đo, đếm đàng hoàng. Việc làm đú tuy cú vẻ mất lịch sự, va chạm vào lũng tin cậy lẫn nhau, nhưng về sau trỏnh được sự phiền hà. Vỡ con người mấy ai dỏm tự hào là mỡnh khụng cú lần bị lầm lẫn. Ngay một lời núi thẳng, tuy biết làm người phật ý, ta cũng khụng nờn trỏnh nộ. Thà là họ giận mỡnh trước nhưng sau suy nghĩ chớn chắn lại, họ sẽ quý mến mỡnh hơn. Diễn đạt điều này, tục ngữ cú cõu: mất lũng trước, được lũng sau [34, tr. 1732].

Mỗi chỳng ta cú mặt trờn cuộc đời này là do cụng ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ cha, cụng ơn đú cao hơn nỳi Thỏi Sơn và bao la hơn biển cả thỏi bỡnh. Ai cũng biết rằng khụng cú ai thương mỡnh bằng cha mẹ. Hiểu thỡ ai cũng hiểu chung chung như vậy nhưng khụng thể hỡnh dung được một cỏch cụ thể như thế nào. Chỉ đến lỳc ta cú con, khổ sở vỡ con, hết mỡnh lo lắng cho con, chăm chỳt cho con từng miếng ăn giấc ngủ…thỡ lỳc đú ta mới hiểu được một cỏch thấm thớa về cụng lao và tốn kộm mà cha mẹ đó dành cho mỡnh nú lớn đến mức nào. Đỳng là: Nuụi con mới biết lũng cha mẹ [34, tr.2152]. Hiểu được như vậy ta mới mang ơn cha mẹ nhiều và gắng cụng chăm súc cho con cỏi ta hơn. Nhưng liệu lỳc này, cha mẹ ta cú cũn sống trờn đời này nữa hay khụng để ta hết lũng đền đỏp cho trũn chữ hiếu! Tội nghiệp cho ai khi hiểu

được điều này thỡ cha mẹ đó khụng cũn. Và cũng đỏng trỏch cho ai cú cha mẹ mà lại bất hiếu khụng phụng thờ nuụi dưỡng.

a2) Biểu trưng cho tớnh cỏch nham hiểm, khú phõn biệt của con người

Nhõn dõn ta đó đỳc kết thành rất nhiều cõu tục ngữ: Dũ rốn bể hơn dũ lũng người [34, tr.900]; Lũng người nham hiểm biết đõu mà dũ [34, tr.1626]; Lũng sụng lũng bể dễ dũ, ai từng bẻ thước mà đo lũng người [34, tr.1626]; Lũng người như bể khụn dũ [34, tr.1626]. Giếng sõu cú đỏy, lũng người khụng đỏy [34, tr.1283]; Đo sụng đo bể, đõu dễ đo lũng người [34, tr.1069]Tất cả những cõu tục ngữ này đều cú chung hàm ý là…Lũng sụng lũng bể thường rất sõu, việc đo độ sõu rất khú nhưng vẫn cú thể làm được, cũn lũng dạ con người khú mà dũ xột một cỏch thấu đỏo. Thậm chớ, dự người ta cú thực bụng thổ lộ tõm can với mỡnh thỡ cũng chưa thể tin ngay, phải dũ xột một cỏch kỹ càng. Bởi vỡ thực tế cú những kẻ miệng lỳc nào cũng thốt ra những lời ngọt ngào, ờm dịu, tỏ ra là người hiền lành trung hậu, đạo đức khụng ai bằng. Thế nhưng trong lũng họ lại chứa toàn mưu sõu hiểm độc chỉ chực hại người. Để chỉ loại người này, tục ngữ cú những cõu như: Miệng mật lũng gươm [34, tr.1775]; Lỗ miệng thỡ núi nam mụ, trong lũng thỡ đựng ba bồ dao găm [34, tr.1628].

a3) Biểu trưng cho cỏ tớnh của con người

Tục ngữ cú cõu: Sinh con ai nỡ sinh lũng, mua dưa ai biết trong lũng quả dưa [34, tr.2382]; Người khụn tõm tớnh tại lũng, lọ là uống nước giữa dũng mới khụn [34, tr.2013]. Con cỏi do cha mẹ sinh ra, được hấp thụ một nền giỏo dục chung, thế nhưng cỏc con mỗi đứa cú một tớnh một nết. Cú đứa hiền, cú đứa dữ, cú đứa tiện tằn, cú đứa hoang phớ, đứa này chăm lo, đứa kia biếng nhỏc. Theo quan niệm cũ, những cỏ tớnh đặc biệt đú của mỗi người đều là do trời sinh ra. Chớnh vỡ vậy mà cú quan niệm: Cha mẹ sinh con trời sinh tớnh

[34, tr.467].

Cú nhiều cõu tục ngữ núi về vấn đề này: Đẹp lũng mũng mặt [34, tr.1030]; Đẹp lũng hai họ, xiờu vọ ngược xuụi [34, tr.1029]; Đẹp lũng một lỳc, gục đầu ba năm [34, tr. 1030]…

a5) Biểu trưng cho sự liờn quan hoặc đối lập

Diễn tả tỡnh huống khi đỏnh kẻ này sẽ gõy đau khổ cho kẻ khỏc cú liờn quan, tục ngữ cú cõu: Đỏnh lửa, đau lũng khúi [34, tr.963]. Trong cuộc sống khụng hiếm trường hợp mà niềm vui, niềm hạnh phỳc của người này lại là nỗi xút xa, đau đớn cho kẻ khỏc: Ngon miệng anh, xỏt chanh lũng chị

[34, tr.1978].

a6) Thể hiện sự khuyờn răn và những kinh nghiệm ứng xử ngoài xó hội

- Khuyờn con người nờn biết lựa lời mà núi với nhau cho vừa lũng nhau: Lời núi chẳng mất tiền mua, lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau [34, tr.1635]

- Khuyờn con người nờn biết lắng nghe lời khuyờn răn của kẻ khỏc: Thuốc đắng gió tật, lời thật mất lũng [34, tr.2577]. Những lời núi thật (núi thẳng, khụng nịnh bợ, khụng trỏnh nộ sự thật) nờn dễ làm mất lũng người nghe. Thế nhưng, chớnh những lời núi thẳng này nếu chịu khú lắng nghe lại vụ cựng được việc.

- Khuyờn mọi người nờn đối xử với nhau theo lẽ cụng bằng: Ở đời ai cũng cú lũng tham, ai cũng muốn phần hơn về mỡnh, phần thiệt thũi về thiờn hạ. Như vậy, thỡ hả hờ cho ta nhưng lại thua thiệt cho người khỏc. Vậy thỡ cỏi được khụng đem lại cho ta niềm vui trọn vẹn: Được lũng ta, xút xa lũng người

[34, tr.1139]. Tốt hơn hết là mọi người nờn đối xử với nhau theo lẽ cụng bằng để ta và người cựng hả hờ vui vẻ cả.

b. Nghĩa biểu trưng của cỏc phỏt ngụn tục ngữ chứa từ bụng

Theo Từ điển tiếng Việt: Bụng là một bộ phận thuộc cơ thể người, nơi chưa ruột, dạ dày…Chỳng tụi đó thống kờ được trong cuốn Kho tàng tục ngữ

người Việt, từ bụng xuất hiện 107 lần. Khi đi vào tục ngữ bộ phận này mang nhiều ý nghĩa biểu trưng khỏc nhau. Cụ thể như sau:

b1) Biểu trưng cho lũng dạ quanh co, hiểm độc của con người

Để biểu trưng cho lũng dạ quanh co, hiểm độc của con người, tục ngữ cú những cõu sau: Bụng như cõu liờm [34, tr.302] ; Giàu múc cõu đầy bụng

[34, tr.1259]; Miệng bồ tỏt, bụng dao găm [34, tr.1771]; Độc cú lụng trong bụng[34, tr.1092].

b2) Biểu trưng cho tớnh cỏch con người

Khi biểu trưng cho tớnh cỏch của con người tục ngữ cú những cõu sau:

Bụng đàn bà, dạ con nớt [34, tr.300]. Đàn bà ngày xưa vốn thất học nờn tớnh xốc nổi, nụng cạn, khụng thõm trầm kớn đỏo. Chẳng khỏc nào trẻ con tớnh tỡnh bộp chộp, bạ gỡ núi vậy, khụng biết giữ ý giữ tứ. Do đú, người ta khụng chấp nhặt đàn bà khi họ bị sai quấy. Nhưng nếu anh đàn ụng nào mà được đỏnh giỏ là: Bụng đàn bà dạ con nớt thỡ được coi như đó bị lời phờ phỏn hết sức nặng nề: người tầm thường quỏ đỗi.

Cũn khi muốn ỏm chỉ loại người mà miệng lưỡi toàn núi ra những điều tốt đẹp nhưng lũng dạ độc ỏc, ta cú cỏc cõu tục ngữ: Bụng chua miệng ngọt

[34, tr.300]; Bụng gian miệng thẳng [34, tr.301].

Khi chỉ những người cú trớ tuệ, cú sự hiểu biết: Núi vanh vỏch như sỏch bỏ trong bụng [34, tr.2134].

b3) Biểu trưng cho sự đỏnh giỏ về tớn ngưỡng dõn gian

Đề cập đến vấn đề này tục ngữ cú cõu: Bụng lộp vỡ đỡnh, bụng phỡnh vỡ chựa [34, tr.302]. Từ thực tế: đỡnh là biểu tượng của Nho giỏo, đến đõy thỡ chỉ được nghe thuyết lý, cũn chựa là biểu tượng của Phật giỏo đến chựa thỡ được ăn xụi oản. Lộp, phỡnh là trạng thỏi đúi, no của bụng, khỏi quỏt lờn nú biểu trưng cho cỏi được và cỏi mất, cỏi hơn và cỏi kộm về mặt vật chất. Do đú, cõu này thể hiện một nhận xột rất trực quan nhưng sõu sắc về sự khỏc nhau giữa hai tụn giỏo.

b4) Biểu trưng cho những tỡnh huống mà con người gặp phải

Đú là tỡnh huống con người tự rước lấy cỏi phiền phức, cỏi khổ vào thõn dự biết trước là việc bất lợi, thậm chớ cũn cú thể mang họa vào thõn: ễm rơm nặng bụng [34, tr.2193]. Cũng cú khi tỡnh huống trớ trờu, con người ta cố trỏnh cỏi này lại gặp phải cỏi kia: Chờ tụm ăn cỏ lu đự, chờ thằng ỏng bụng lấy thằng gự lưng [34, tr.480].

b5) Biểu trưng cho thế giới tõm tư tỡnh cảm bờn trong của con người

Cú cỏc cõu tục ngữ sau: Dũ sụng, dũ bể, dũ nguồn, biết sao được bụng lỏibuụn mà dũ [34, tr.900]; Lo chật bụng, lo chi chật nhà [34, tr.1620]; Bụng người ta cỏch da khú biết [34,tr.302]; Dạ sõu hơn bể, bụng kớn hơn buồng

[34,tr.868]…

Thực tế, những cỏi bờn ngoài đập vào mắt, ta cú thể nhận biết một cỏch dễ dàng, cũn thế giới tõm tư tỡnh cảm bờn trong thật chẳng dễ gỡ mà biết được. Ngay cả bụng của ta, thực tế nú chỉ đẹp bề ngoài cũn bờn trong khụng chừng nú cũn tệ hơn người khỏc. Vỡ vậy, khi đỳc kết thành những cõu tục ngữ: Suy bụng ta, ra bụng người [34, tr.2419]; Tụm tộp thỡ nhảy lờn bờ, bụng mỡnh cú thế mới ngờ cho ta [34, tr.2662]; Bụng trõu làm sao, bụng bũ làm vậy [34, tr.303]… Là người xưa đó cú ý nhắc nhở ta rằng: chớnh mỡnh mới là kẻ xấu bụng hơn người. Vậy nờn cố gắng tu tõm dưỡng tớnh để sớm trở nờn người tốt.

c. Nghĩa biểu trưng của cỏc phỏt ngụn tục ngữ cú chứa từ mỏu.

Theo Từ điển tiếng Việt: Mỏu là thứ chất lũng màu đỏ, chảy trong cơ thể người, giữ vai trũ to lớn đối với sự sống. Trong cuốn Kho tàng tục ngữ người Việt, từ mỏu xuất hiện 54 lần, mang những ý nghĩa biểu trưng như sau:

c1) Biểu trưng cho quan hệ mỏu mủ ruột rà

Cú rất nhiều cõu tục ngữ đề cập đến mối quan hệ này. Khi chỉ mối quan hệ ở phạm vi gần cú: Con là mỏu, chỏu là mủ [34, tr.74]; Anh em hũn mỏu xắn đụi, gặp khi mưa giú chỉ trụi bờn ngoài [34, tr.57]; Cú mỏu cú xút [34, tr.668];

nước ló [34, tr.1828]; Mỏu loóng cũn hơn nước ló, chớn đời họ mẹ cũn hơn người dưng [34, tr.1702]; Mỏu loóng hơn nước trầu đậm [34, tr.1702]… Những cõu tục ngữ này đều cho rằng với bà con họ hàng xa của ta, vẫn là người chung huyết thống với ta. Ta khụng nờn coi họ như người dưng nước ló được, ta nờn mở rộng vũng tay đún tiếp, khụng nờn đặt vấn đề nghốo giàu, sang hốn….để tỡnh ruột thịt bị sứt mẻ. Nếu điều kiện vật chất cho phộp ta nờn sẵn lũng giỳp đỡ những người bà con ruột thịt cú đời sống kộm may mắn hơn ta. Những người nào làm ngược lại những điều đú lập tức bị chờ trỏch: Mỏu mủ chẳng thương, thương thiờn hạ hàng xứ [34, tr.1702]. Từ chỗ đề cao, coi trọng mối quan hệ mỏu mủ, ruột rà cho nờn cũng khụng cú gỡ là lạ khi nhõn dõn ta quan niệm: Khụng đẻ khụng thương, khụng mỏu khụng xút [34, tr.1482];

Khỏc mỏu tanh lũng [34, tr.1408]; Cựng giọt mỏu bỏc sinh ra, khỏc giọt mỏu mẹ ai hũa thương ai [34, tr.848].

c2) Biểu trưng cho giỏ trị của lời núi

Khi biểu trưng cho giỏ trị của lời núi, tục ngữ cú cỏc cõu sau: Một lời núi một đọi mỏu [34, tr.1834]; Kheo lời rơi mỏu [34, tr.1419]; Nhời núi bằng đọi mỏu [34, tr.2092]… Nhiều người cứ tưởng hễ cú miệng là tự do núi và lại cũn hy vọng lời núi của mỡnh sẽ bay theo giú, nờn cứ phỏt ngụn bừa bói, khụng cần giữ ý tứ gỡ cả. Ai nghĩ như vậy là sai: Lời núi bao giờ cũng biểu hiện sự khụn ngoan và nhõn cỏch của con người, vỡ người khụn ngoan, người cú nhõn cỏch bao giờ cũng coi trọng lời mỡnh núi, ngay cả cha con, vợ chồng, chủ tớ cũng phải cố giữ gỡn lời núi với nhau. Cõu nào bụng đựa thỡ ra bụng đựa, cõu nào nghiờm chỉnh thỡ phải ra nghiờm chỉnh.

Lời núi cũn quan trọng ở chỗ, nú cú thể mang hạnh phỳc đến cho con người mà cũng cú thể mang lại tai họa cho con người. Một lời núi, một đọi mỏu, chứ đõu phải là chuyện để đựa! Vỡ vậy, khi núi với ai điều gỡ ta phải hoàn toàn chịu trỏch nhiệm về điều mỡnh núi.

Trong cuộc sống, con người muốn thành cụng thỡ phải dựa vào tài năng thực sự của mỡnh. Đú là điều khụng thể phủ nhận. Tuy nhiờn, cú khụng ớt trường hợp, do may mắn, do biết tận dụng cơ hội mà con người cú thể đổi đời, trở nờn vinh hoa phỳ quý. Ngược lại, nếu khụng biết tận dụng cơ hội hoặc khụng may mắn thỡ cú khi trở thành thõn tàn ma dại, thậm chớ phải chấp nhận cả cỏi chết. Diễn đạt điều này tục ngữ cú cỏc cõu sau: May húa long, khụng may xong mỏu [34, tr.1703]; Cú phỳc thỡ trỳc húa lũng, vụ phỳc thỡ xong mỏu [34, tr.681].

c4) Biểu trưng cho sự ngang bằng như nhau

Cú cỏc cõu tục ngữ sau: Ai cũng đầu đen mỏu đỏ [34, tr.42]; Đú đầu đen đõy mỏu đỏ [34, tr.1071]….Đầu đen mỏu đỏ chỉ người cựng chung một nước với nhau. Đú là người chung một nước thỡ cú nghĩa đồng bào, phải cú bổn phận thương yờu nhau và đựm bọc lẫn nhau.

c5) Biểu trưng cho tớnh cỏch của con người

- Để chỉ những kẻ đại gian, đại ỏc, hại người khụng chựn tay, tục ngữ cú cõu: Uống mỏu người khụng tanh [34, tr.2824]. Mỏu người hay thỳ vật để lõu sinh mựi tanh tưởi khú chịu. Kẻ mà dỏm uống mỏu người là kẻ khụng đỏng được làm người rồi, mà uống mỏu người lại khụng biết tanh hụi thỡ đú đớch thực là thỳ vật, là kẻ khụng cũn nhõn tớnh.

- Để chỉ những kẻ cú tật ham chố chộn ăn nhậu, tục ngữ cú cõu: Mỏu đõu trõu đú [34, tr.1701]. Người lao động suốt ngày chõn lấm tay bựn trong nương khoai, ruộng lỳa, nờn rỗi rói được lỳc nào là xỳm nhau, tụm năm tụm ba lai rai vài chộn rượu cho khuõy khỏa nỗi cực nhọc của mỡnh. Nếu tụ ớt người thỡ tớnh chuyện làm gà vịt, nếu nhiều người thỡ tớnh chuyện vật trõu bũ… núi đến ăn nhậu thỡ ai cũng tỏ ra mỡnh là tay cao thủ cả. Nghĩa búng cõu này cười chờ bọn hương lý, chức sắc trong làng, mỗi lần hội họp thỡ khụng chỳ tõm lo việc cho dõn, mà chỉ bàn ra tỏn vào việc ăn nhậu, chố chộn với nhau.

Cõu tục ngữ này cũn cú một cỏch hiểu: Nhờ cú vết tớch mà biết được nơi xảy ra.

c6) Biểu trưng cho cụng sức của con người

Cỏc phỏt ngụn tục ngữ cú chứa từ mỏu cũn được dựng để chỉ cụng sức lao động vất vả mà con người phải bỏ ra để thu được thành quả: Bỏt mỏu đổi

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA CÁC PHÁT NGÔN TỤC NGỮ CÓ TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG KHO TÀNG TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN (Trang 77 -88 )

×