Cơ chế tác dụng của thuốc sulphamid

Một phần của tài liệu Tài liệu Bệnh trên tôm và phương pháp phòng trị - Bùi Quang Tề pdf (Trang 42 - 43)

5. Hoá chất và thuốc dùng cho nuôi tôm

5.3.2. Cơ chế tác dụng của thuốc sulphamid

Trong phản ứng của men, chất có cấu tạo hoá học gần giống có thể sản sinh ra tác dụng tranh đoạt để thay thế tác dụng lên hệ thống men.

Cấu tạo hoá học của các loại sulphamid có nhóm gốc sulphanilamid giống với cấu tạo hoá học của Para amino benzoic acid (viết tắt là PABA) có công thức hoá học: H2N COOH mà Para amino benzoic là "chất sinh tr−ởng" của vi khuẩn, lúc hệ thống men hoạt động có sulphamid đi vào tế bào vi khuẩn phát sinh tác dụng tranh đoạt với PABA những lực tác dụng của sulphamia với vi khuẩn yếu hơn PABA rất nhiều. Chỉ cần l−ợng Para amino benzoic bằng 1/5000 - 1/25 000 nồng độ sulphamid đã có thể triệt tiêu tác dụng ức chế vi khuẩn của sulphamid. Vì thế lúc dùng nồng độ sulphamid nhất thiết phải cao hơn hẳn PABA mới có hiệu nghiệm. Lúc tổ chức có mủ hoặc có các chất trong tổ chức bị phân giải ra tồn tại, sulphamid

H2N O2NH H2N NH SO2NH-C NH2 COHN N CH SO2NH-C CH S COOH COHN N CH SO2NH-C CH S COOH N CH SO2NH-C CH S COHN

Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị 42

cũng mất tác dụng kháng khuẩn. Trong quá trình dùng sulphathiazolum trị bệnh nhiễm khuẩn cho tôm nếu tôm bị bệnh nặng nồng độ duy trì trong máu 6 -7 mg/100ml tôm bị nhiễm bệnh ở mức bình th−ờng nồng độ chỉ cần 3 - 5 mg/ 100ml. Còn để phòng bệnh dùng 1 -2 mg/100ml. Để đạt đ−ợc nồng độ hiệu nghiệm th−ờng dùng một liều đột phá t−ơng đối cao sau đó định thời gian dùng bổ sung liều l−ợng nhỏ hơn để duy trì tác dụng sau khi triệu chứng bệnh trên cơ thể tôm đã giảm vẫn dùng thêm 2 - 3 ngày nữa để tránh tái phát. Nếu nồng độ thuốc trong máu không duy trì ở mức hiệu nghiệm hoặc ngừng cấp thuốc quá sớm không những không đạt hiệu quả trị liệu mà còn làm cho vi khuẩn bị nhờn thuốc.

Para amino benzoic acid là một bộ phận tố thành của acid Folic, acid Folic tham gia vào quá trình tạo ra hệ thống men của vi khuẩn, nếu số l−ợng acid Folic không đủ làm trở ngại đến việc tổng hợp acid nucleic của tế bào vi khuẩn dẫn đến ức chế vi khuẩn sinh tr−ởng, sinh sản. Sulphamid tác dụng ức chế vi khuẩn sinh tr−ởng, sinh sản tạo điều kiện cho cơ thể ký chủ thực bào.

Sulphamid có thể tác dụng đại bộ phận vi khuẩn G+ và một số vi khuẩn G-, một số ít nấm và vi rút.

Có một số vi khuẩn trong quá trình trị bệnh có thể sản sinh ra kháng thuốc, sau khi đã có khả năng kháng thuốc nếu dùng liều l−ợng lớn hơn bình th−ờng nhiều lần cũng không có hiệu nghiệm.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bệnh trên tôm và phương pháp phòng trị - Bùi Quang Tề pdf (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)