Các loại sulphamid

Một phần của tài liệu Tài liệu Bệnh trên tôm và phương pháp phòng trị - Bùi Quang Tề pdf (Trang 43 - 45)

5. Hoá chất và thuốc dùng cho nuôi tôm

5.3.4. Các loại sulphamid

Sulphamid gồm có một số dẫn xuất: Sulfadiazine; Sulfamethoxazole; Sulfamethizole; Sulfisoxazole.

Thuốc sulphamid dùng để chữa bệnh cho động vật thuỷ sản có tác dụng ức chế vi khuẩn sinh tr−ởng, sinh sản, tác dụng của mỗi loại thuốc có khác nhau, tuỳ theo loại bệnh mà chọn loại thuốc sulphamid thích hợp vữa đảm bảo trị liệu cao lại an toàn cho động vật thuỷ sản và giá thành hạ.

Bùi Quang Tề 43

Tên hóa học: Benzensulfonamid, 4-amino-N-2-pyridazinyl

Tên khác: Solfadiazina; Sulfadiazilum; Sulphadiazin

Công thức hoá học

Sulphadiazine dạng bột màu trắng hoặc hơi vàng, khó tan trong n−ớc. Hơi tan trong axeton và cồn. Trong không khí không thay đổi nh−ng dễ bị ánh sáng làm đổi màu nên bảo quản trong các chai màu có nắp kín. SD hấp thu vào trong cơ thể, tôm bài tiết chậm nên dễ duy trì nồng độ hiệu nghiệm trong máu với thời gian dài 2 - 15 mg/100ml. Do đó hiệu nghiệm trị bệnh cao, tác dụng phụ và độc lực t−ơng đối nhỏ.

Tác dụng: Kìm hãm vi khuẩn, có hoạt tính với liên cầu khuẩn A. Dùng Sulphadiazine để trị các bệnh của tôm bị bệnh đỏ thân, ăn mòn vỏ kitin với liều dùng 150-200 mg SD cho 1 kg trọng l−ợng tôm ăn trong ngày, dùng liên tục trong 6 ngày, qua ngày thứ 2 giảm đi 1/2.

Sulfamethizole (ST)

Tên hóa học: Benzensulfonamid, 4-amino-N-(5-methyl-1,3,4-thiadiazol-2-yl);

Tên khác: Sulfamethizolum; Sulfamethythiadiazol

Công thức hoá học:

Sulphathiazolum là thuốc dạng bột hay kết tinh màu trắng, màu vàng nhạt không mùi vị , khó tan trong n−ớc, hơi tan trong cồn để ngoài ánh sáng dễ bị biến chất nên cần bảo quản trong dụng cụ có màu sẫm, đóng kín. Sulphathiazolum vào ruột hấp thu dễ, nồng độ hiệu nghiệm trong máu 1 -7 mg/100ml. So với SD thì bài tiết chậm hơn nh−ng độc lực lớn hơn tuy vậy dễ sản xuất số l−ợng lớn, giá thành hai nên th−ờng dùng rộng rãi.

Tác dụng: ở tôm dùng ST để trị bệnh do trùng hai tế bào Gregarine ký sinh trong ruột một số tôm nuôi và bệnh đỏ thân và ăn mòn vỏ kitin do vi khuẩn Vibrio spp, Pseudomonas sp, liều dùng nh− SD

Sulfamethoxazole

Tên hóa học: Benzensulfonamid, 4-amino-N-(5-methyl-3-isoxazolyl);

Tên khác: Sulfamethoxazol; Sulfamethoxazolum

Tác dụng: ngăn cản tổng hợp ARN, AND ở vi khuẩn

Co-Trimoxazol (Bactrim)

Trimoxazol là chất phối hợp Sulfonamethoxazol và Trimethoprimtheo tỷ lệ 5/1 có hiệu lực ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm.

Bactrim dạng bột màu trắng hoặc hơi vàng, khó tan trong n−ớc. Hơi tan trong axeton và cồn. Trong không khí không thay đổi nh−ng dễ bị ánh sáng làm đổi màu nên bảo quản trong các chai màu có nắp kín. SD hấp thu vào trong cơ thể, cá bài tiết chậm nên dễ duy trì nồng đọ hiệu nghiệm trong máu với thời gian dài 2 - 15 mg/100ml. Do đó hiệu nghiệm trị bệnh cao, tác dụng phụ và độc lực t−ơng đối nhỏ. Kháng sinh tổng hợp Sulfonamide và Trimethoprim dùng để trị bệnh vùng tiết liệu

Kháng sinh vi khuẩn: Sulfadiazine và Trimethoprim; Sulfamethoxazole và Trimethoprim Kháng sinh ký sinh đơn bào: Sulfamethoxazole và Trimethoprim

NH SO2NH-C NH2 H2N S SO2NH-C N H2N

Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị 44

Kết quả thử kháng sinh đồ: kháng sinh Bactrim mẫn cảm cao với Vibrio alginolyticus, Vibrio parahaemolyticus, Vibrio anguillarum, Vibrio salmonicida, Vibrio sp,

Pseudomonas sp. (theo Bùi Quang Tề và CTV, 2002)

Tác dụng:

Dùng Bactrim để trị các bệnh của tôm bị bệnh đỏ thân, bệnh ăn mòn vỏ kitin.

Liều dùng:

Liều dùng cho tôm ăn từ 2-5g/100kg tôm/ngày (20-50mg/kg tôm/ngày), dùng liên tục trong 6 ngày, qua ngày thứ 2 giảm đi 1/2.

Thay thế kháng sinh cấm: Chloramphenicol, Nitrofuran, Furazon, Metrodidazole

Một phần của tài liệu Tài liệu Bệnh trên tôm và phương pháp phòng trị - Bùi Quang Tề pdf (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)