Sinh vật hại tôm.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bệnh trên tôm và phương pháp phòng trị - Bùi Quang Tề pdf (Trang 99 - 100)

- Trị bệnh: Dùng một số kháng sinh trị bệnh cho ấu trùng tôm.

3. Bệnh ký sinh trùng

4.4. Sinh vật hại tôm.

4.4.1.Tảo Mycrocystis (Hình 97)

Th−ờng trong các ao nuôi tôm, tảo Mycrocystis aeruginosaM. flosaguae phát triển mạnh tạo thành, lớp váng. Tảo M. aeruginosa có màu xanh lam, tảo M. flosaguae có màu xanh vàng nhạt. D−ới kính hiển vi đó là các tập đoàn quần thể ngoài có màng keo. Quần thể lúc còn non có dạng chuỗi tế bào xếp sít nhau, hình cầu, khi lớn lên do sinh tr−ởng mà trong tập đoàn sinh ra các lỗ khổng lớn nên hình dạng và kích th−ớc có dạng thay đổi. Mycrocystis phân bố và phát triển trong các thuỷ vực n−ớc tĩnh nhiều mùn bã hữu cơ, pH từ 8-9,5. Lúc Mycrocystis

phát triển mạnh về đêm do nó hô hấp nên sản sinh ra nhiều CO2 và tiêu hao nhiều O2, mỗi khi l−ợng O2 trong ao không đáp ứng đ−ợc, nó sẽ chết, nhất là thời gian vào giữa đêm. Khi chết

Mycrocystis phân giải tiêu hao một l−ợng lớn oxy đồng thời thải ra môi tr−ờng CO2 và các chất độc nh−: NH3 , H2S... gây độc hại cho tôm. Th−ờng trong 1 lít n−ớc có 5x105 quần thể

Mycrocystis có thể làm cho tôm bị trúng độc. Tảo Mycrocystis bên ngoài có màng bọc nên tôm ăn vào không tiêu hoá đ−ợc.

Bùi Quang Tề 99

A B

Hình 97: Mycrocystis aeruginosa (A- độ phóng đại 100 lần; B- độ phóng đại 400 lần), mẫu thu ở ao nuôi tôm (T− Nghĩa, Quảng Ngãi, 7/2002).

Phơng pháp phòng trị:

Trong các ao −ơng nuôi tôm cần chú ý nạo vét bớt bùn ao và th−ờng xuyên vệ sinh đảm bảo môi tr−ờng trong sạch hạn chế Mycrocystis phát triển.

Nếu phát hiện trong ao phát triển nhiều tảo Mycrocystis có thể dùng formalin với nồng độ 10- 15 ppm phun khắp ao, khi dùng formalin cần chú ý oxy hòa tan trong ao.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bệnh trên tôm và phương pháp phòng trị - Bùi Quang Tề pdf (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)