2.1. Bệnh do vi khuẩn Vibrio ở tôm.
2.1.1. Tác nhân gây bệnh:
Giống Vibrio thuộc họ Vibrionaceae. Đặc điểm chung các loài vi khuẩn thuộc giống Vibrio: Gram âm, hình que thẳng hoặc hơi uốn cong, kích th−ớc 0,3-0,5 x 1,4-2,6 àm. Cơ bản chúng đều sống trong môi tr−ờng n−ớc, đặc biệt là n−ớc biển và cửa sông, liên quan đến các động vật biển. Một số loài là tác nhân gây bệnh cho ng−ời và động vật biển. Những loài gây bệnh cho tôm là: V. alginolyticus, V. anguillrium, V. ordalii, V. salmonicida, V. parahaemolyticus, V. harvey, V. vulnificus....
Đối với cá Vibrio spp gây bệnh nhiễm khuẩn máu là chủ yếu. Đối với tôm Vibrio spp gây bệnh phát sáng, đỏ dọc thân, ăn mòn vỏ kitin... V. parahaemolyticus gây bệnh phát sáng ở ấu trùng tôm sú. V. alginolyticus gây bệnh đỏ dọc thân ấu trùng tôm sú. V. parahaemolyticus, V. harvey, V. vulnificus, V. anguillarum... gây bệnh đỏ thân ở tôm sú thịt, ăn mòn vỏ ở giáp xác, gây bệnh máu vón cục ở cua, gây bệnh ấu trùng nhuyễn thể.
2.1.2. Dấu hiệu bệnh lý.
- Tôm ở trạng thái không bình th−ờng: Nổi lên mặt ao, dạt bờ, kéo đàn bơi lòng vòng. - Tôm trạng thái hôn mê, lờ đờ, kém ăn hoặc bỏ ăn.
- Tôm có sự biến đổi màu đỏ hay màu xanh. Tôm vỏ bị mềm và xuất hiện các vết th−ơng hoại tử, ăn mòn trên vỏ, các phần phụ (râu, chân bò, chân bơi, đuôi) bị ăn mòn gẫy hoặc cụt dần (hình 76).
- ấu trùng tôm và tôm giống có hiện t−ợng phát sáng khi nhiễm V.parahaemolyticus và V. harveyi (hình 77A,B).
- Xuất hiện các điểm đỏ ở gốc râu, vùng đầu ngực, thân, các phần phụ của ấu trùng tôm khi nhiễm V. alginolyticus (hình 76A).
2.1.3. Phân bố và lan truyền bệnh.
- Vibrio spp th−ờng gây bệnh ở tôm n−ớc mặn và n−ớc ngọt: cá, giáp xác, nhuyễn thể... Những vi khuẩn này th−ờng là tác nhân cơ hội, khi tôm sốc do môi tr−ờng biến đổi xấu hoặc bị nhiễm các bệnh khác nh− virus, nấm, ký sinh trùng. Động vật thuỷ sản yếu không có sức đề kháng, các loài vi khuẩn Vibrio spp cơ hội gây bệnh nặng làm tôm chết rải rác tới hàng loạt.
- Mùa vụ xuất hiện bệnh tuỳ theo loài và địa điểm nuôi. Theo nghiên cứu của các tác giả n−ớc ngoài và Việt Nam Vibrio spp tìm thấy phổ biến ở trong n−ớc biển và ven bờ, trong n−ớc bể −ơng tảo, bể −ơng Artemia, trong bể −ơng ấu trùng. Theo kết quả nghiên cứu gần đây của một số tác giả (Đỗ Thị Hoà và ctv, 1994) l−ợng vi khuẩn Vibrio trong n−ớc biển và ven bờ biển Đông theo tháng, năm, thời tiết, khí hậu (biển yên hoặc động) thuỷ triều (n−ớc c−ờng, n−ớc ròng).
- Trong bể −ơng l−ợng ấu trùng Vibrio tăng theo thời gian nuôi, tầng đáy cao hơn tầng mặt, do đó khi xi phông tầng đáy có tác dụng giảm mật độ Vibrio trong bể −ơng.
- Định l−ợng vi khuẩn Vibrio trên tôm xác định mức độ nhiễm bệnh của tôm giống và tôm thịt. Theo Đỗ Thị Hoà và ctv 1994-1995 đ−a ra các thông số:
Post larvae Tôm khoẻ: trung bình nhiễm 358 khuẩn lạc/cá thể. Tôm bệnh: trung bình nhiễm 3.255 khuẩn lạc/cá thể. Giống Tôm khoẻ: trung bình nhiễm 3.008 khuẩn lạc/cá thể
Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị 80
Hình 76: Tôm sú bị nhiễm khuẩn Vibrio spp: A- ấu trùng tôm bị bệnh đỏ dọc thân; B- Tôm sú bị bệnh đỏ thân; C- Tôm sú bị bệnh đỏ thân (con thứ 3,4); D- Tôm sú bị bệnh đỏ chân; E- đuôi tôm sú bị ăn mòn; F- đuôi tôm sú bị hoại tử; G- đuôi tôm sú bị phồng; H- tôm sú bị bệnh các phần phụ (râu, chân bò, chân bơi, đuôi) ăn mòn cụt dần.
A B
C D E
F
G
Bùi Quang Tề 81
Hình 77: Tôm sú bị nhiễm bệnh vi khuẩn Vibrrio spp: A- Vi khuẩn khuẩn nuôi cấy phát sáng trên môi tr−ờng; B- tôm sú giống bị bệnh phát phát sáng (theo Lightner, 1996); C, E- tôm sú bố bẹ bị bệnh đỏ mang; D- gan ấu trùng tôm sú bị bệnh đỏ dọc thân, xuất hiện các sắc tố đỏ; F- tôm sú bị bệnh đỏ thân có các sắc tố trong cơ
Bảng 12: Một số bệnh ở tôm do vi khuẩn Vibrio gây ra.
TT Tên bệnh Giai đoạn tôm Vi khuẩn gây bệnh Tác hại
1 Bệnh phát sáng ấu trùng, giống V. parahaemolyticus gây chết hàng loạt
A B
C D
Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị 82
V. harveyi
2 Bệnh đỏ dọc thân ấu trùng, giống V. alginolyticus gây chết rải rác 3 Bệnh đỏ thân, đỏ
chân hay bệnh ăn mòn vỏ kitin
ở các giai đoạn
của tôm, cua Vibrio Pseudomonas spp. spp. Proteus sp
gây chết rải rác
4 Bệnh đen mang Tôm thịt Vibrio spp. và một số nguyên nhân khác
chết rải rác hàng loạt
2.1.4. Chẩn đoán bệnh
Dựa vào dấu hiệu bệnh lý. Phân lập vi khuẩn Vibrio spp bằng môi tr−ờng TCBS
2.1.5. Phòng và trị bệnh.