Định h−ớng kinh doanh của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm trong

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm hà nội (Trang 136 - 138)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.1.Định h−ớng kinh doanh của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm trong

trong điều kiện phát triển và hội nhập

Với triết lý kinh doanh “Agribanh mang phồn thịnh đến với khách

hàng”. Mục tiêu chiến l−ợc tập trung cao độ vào công tác huy động vốn với nhiều sản phẩm đa dạng hấp dẫn, đẩy mạnh cung ứng các sản phẩm dịch vụ, thực hiện nhất quán các chính sách khi cung cấp sản phẩm dịch vụ, mở rộng hoạt động kinh doanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, củng cố và nâng cao chất l−ợng tín dụng, −u tiên mở rộng đối t−ợng đầu t− trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân và những dự án khả thi đầu t− có hiệu quả nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn theo h−ớng dịch vụ, công nghiệp, và nông nghiệp, triển khai có hiệu quả nghị quyết 30/NQ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng tr−ởng kinh tế hợp lý, đảm bảo an sinh xm hội.

Quan điểm phát triển dịch vụ ngân hàng

Chiến lựơc phát triển ngân hàng nhằm thực hiện mục tiêu, định h−ớng kế hoạch phát triển kinh tế xm hội 5 năm 2006-2010 và chiến l−ợc phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và định h−ớng đến năm 2020. Phát triển dịch vụ ngân hàng gắn liền với tăng c−ờng năng lực cung cấp trên cơ sở đổi mới toàn diện và đồng bộ hệ thống ngân hàng, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo an toàn, hiệu quả hoạt động của từng tổ chức tín dụng, toàn bộ hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Hoàn thiện nâng cao chất l−ợng dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời chủ động mở rộng các dịch

Chính sách phát triển dịch vụ ngân hàng h−ớng tới mở rộng khả năng “cung” đồng thời góp phần kích “cầu” về dịch vụ ngân hàng của nền kinh tế thông qua uy tín và th−ơng hiệu của mình; phát tiển nguồn nhân lực có trình độ cao; công nghệ kỹ thuật áp dụng trong hệ thống hiện đại; quản trị ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế; tài chính lành mạnh.

Mục tiêu trọng tâm xuyên suốt trong chiến l−ợc phát triển

Hoà chung với sự nỗ lực phấn đấu của Agribank, ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm phấn đấu phát triển để xây dựng hệ thống Agribank trở thành hệ thống dịch vụ ngân hàng hàng đầu trong n−ớc và ngang tầm với các n−ớc trong khu vực. Mục tiêu trọng tâm xuyên suốt của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm là:

Chuyển đổi cơ cấu hoạt động, đổi mới cách thức quản lý, quản trị kinh doanh để h−ớng tới các chuyển mực và thông lệ quốc tế của một ngân hàng đa năng, dịch vụ tốt nhất, công nghệ hiện đại.

Thực hiện mục tiêu phát triển an toàn - hiệu quả - bền vững thông qua việc thiết lập hệ thống các công cụ quản lý, tuân thủ các giới hạn, các cơ cấu theo chuẩn mực và thông lệ, cụ thể xây dựng và hoàn thiện sổ tay tín dụng, các quy chế quy trình, các chính sách cho các lĩnh vực hoạt động. Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động theo h−ớng đổi mới công nghệ với cấu trúc ph−ơng thức quản lý của một ngân hàng hiện đại.

Trọng tâm xuyên suốt là quản trị tốt rủi ro tín dụng. Nâng cao năng lực điều hành; Tăng tr−ởng quy mô phải phù hợp với khả năng, năng lực tài chính và vốn tự có, xử lý rứt điểm nợ xấu, trích đủ dự phòng rủi ro tín dụng. Xây dựng mô hình tín dụng, quy trình xử lý rủi ro hiện đại hiệu quả. Kiểm soát rủi ro trong giới hạn và phát hiện sớm dấu hiệu rủi ro tín dụng. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Quản lý tốt tài sản nợ, tài sản có hữu hiệu để đạt đ−ợc hiệu quả cao trong kinh doanh.

Tăng tr−ởng huy động vốn bình quân 18 % - 20%/năm

Sử dụng vốn với tỷ lệ tăng tr−ởng bình quân là 15% - 18%/năm

D− nợ trung và dài hạn trong tổng nguồn vốn đm sử dụng chiếm khoảng 25%/ năm.

D− nợ cho vay phục vụ trực tiếp cho kinh tế của huyện và quận chiếm 65% trong đó kinh tế hộ chiếm 20%/tổng d− nợ.

Tỷ lệ nợ xấu/ tổng d− nợ giữ ở mức chuẩn quốc tế là d−ới 5%. Trích đủ và chính xác dự phòng rủi ro tín dụng.

Chênh lệch thu chi năm sau cao hơn năm tr−ớc, đảm bảo trả đủ l−ơng và có chế độ đmi ngộ hợp lý cho ng−ời lao động.

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm hà nội (Trang 136 - 138)