2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
2.4.2. Quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng trên thế giới
2.4.2.1. Trung Quốc
* Kinh nghiệm quản lý và xử lý nợ xấu ở Trung Quốc
Trung Quốc đm cho phép hình thành thị tr−ờng mua bán nợ xấu ngân hàng với sự tham gia của rất nhiều thành phần quốc doanh, t− nhân, trong n−ớc và quốc tế. Chính phủ Trung Quốc đm thành lập Ban cơ cấu nợ của chính phủ bao gồm các nhà khoa học và nhà quản lý danh tiếng của Trung Quốc. D−ới ban này có 4 Công ty mua bán nợ (AMC) đ−ợc chỉ định đứng ra đặc trách mua lại nợ xấu của 4 Ngân hàng Th−ơng Mại Nhà n−ớc lớn nhất Trung Quốc. Các giải pháp thực hiện là chính phủ cho phát hành 270 tỷ NDT trái phiếu dài hạn của Chính phủ để tiếp ứng vốn điều lệ cho các Ngân hàng Th−ơng Mại Nhà n−ớc, đồng thời Ngân hàng Trung −ơng cho giải phóng khỏi quỹ Dự trữ bắt buộc từ mức 13% xuống còn 8% rồi 6% để tăng c−ờng vốn khả dụng cho các ngân hàng. Nhà n−ớc cho phép các ngân hàng phát hành cổ phiếu và bán cho chính cán bộ công nhiên viên của ngân hàng mình theo một tỷ lệ xác định, đồng thời bổ sung quy chế về lập quỹ dự phòng bắt buộc, theo đó, căn cứ vào bảng phân tích, phân loại tín dụng của cơ quan thanh tra, các ngân hàng th−ơng mại phải lập 100% dự phòng cho các khoản nợ đ−ợc xếp loại xấu, 75% cho các khoản nợ thuộc loại có vấn đề và 15% cho các khoản nợ có chất l−ợng không cao và tăng c−ờng kiểm soát khống chế theo 25 tiêu chuẩn thanh tra – giám sát của uỷ ban Baesl không cho nợ xấu phát sinh. Bằng nhiều “mũi giáp công” quá trình cơ cấu lại ngân hàng của Trung Quốc đm diễn ra rất quyết liệt. Cùng với việc thẳng tay đóng cửa, sáp nhập hoặc cơ cấu lại sở hữu. Nhà n−ớc Trung quốc cũng đm buộc phải dùng đến giải pháp “ t− hữu cái còn phát triển” (bằng cách phát hành cổ phiếu) và “ quốc hữu hoá những xác chết ch−a chôn trong thùng rác” (bằng con đ−ờng dùng vốn ngân sách, vốn phát hành trái phiếu chính phủ để mua lại nợ xấu của các ngân hàng thông qua các AMC của Chính phủ).
Kết quả xử lý nợ xấu sau hàng loạt các biện pháp cải tổ của Chính phủ Trung Quốc: tỷ lệ nợ xấu trong toàn hệ thống ngân hàng giảm còn 13,2 % năm 2004 và chỉ còn 8,9% vào năm 2007.
* Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Trung Quốc
Theo quy định của Ngân hàng nhân dân Trung Quốc (với t− cách là Ngân hàng Trung −ơng), bộ phận tín dụng của ngân hàng th−ơng mại cần phải có quy trình kiểm tra tr−ớc, trong và sau khi cho vay, kịp thời thu thập thông tin để phân loại, thiết lập và kịp thời đề xuất kiến nghị kiểm tra lại; Chịu trách nhiệm về tính chân thực, tính chính xác, tính hoàn chỉnh của các dữ liệu phân loại đm cung cấp; Tiến hành phân loại sơ bộ tài sản theo tiêu chuẩn phân loại, đề xuất ý kiến và lý do phân loại; Định kỳ báo cáo cho bộ phận quản lý rủi ro những thông tin phân loại của bộ phận tín dụng; Căn cứ vào kết quả phân loại tiến hành quản lý các khoản tín dụng có sự phân biệt trong quản lý đối với từng khoản tín dụng, thực hiện các biện pháp cải tiến, loại trừ và xử lý rủi ro.
Ngân hàng nhân dân trung Quốc đm ban hành h−ớng dẫn trích lập dự phòng tổn thất cho vay số 98 (năm 2002) và công văn số 463 (năm 2005), yêu cầu các NHTM kiểm ttra định kỳ đối với các loại tài sản dựa trên nguyên tắc thận trọng, dự kiến một cách hợp lý các khoản tài sản có khả năng phát sinh tổn thất và trích lập dự phòng giảm giá tài sản đối với các tài sản có khả năng phát sinh tổn thất nh− dự phòng tổn thất cho vay.
Khi phân loại các khoản tín dụng, NHTM Trung Quốc chủ yếu dựa trên khả năng trả nợ và dòng tiền thuần, thiện chí trả nợ, tài sản đảm bảo, trách nhiệm pháp luật về thanh toán nợ vay của khách hàng, tình hình quản lý tín dụng của ngân hàng….
Trong phân loại nợ, các NHTM Trung Quốc lấy việc đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng làm cốt lõi, xem thu nhập kinh doanh thông th−ờng của khách hàng là nguồn vốn trả nợ chủ yếu, tài sản đảm bảo là nguồn vốn trả nợ thứ yếu. Đối với khoản cho vay mới, ngân hàng xem xét lịch sử giao dịch, trạng thái uy tín của khách hàng với ngân hàng khác. Nếu khách hàng vay là công ty mới thành lập chủ yếu xem xét lịch sử giao dịch, uy tín cổ đông. Lịch
của họ, đây là yếu tố quan trọng cần xem xét khi tiến hành phân loại các khoản tín dụng.
Trung Quốc đang đẩy nhanh tiến độ sắp xếp lại hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao chất l−ợng tín dụng và năng lực quản trị, điều hành. Một trong những nỗ lực quan trọng đó là rót thêm vốn điều lệ cho các ngân hàng lớn, có năng lực tài chính tốt và khuyến khích họ cổ phần hoá, niên yết cổ phiếu ra công chúng.
2.4.2.2. Singapore
* Kinh nghiệm của các ngân hàng th−ơng mại Singapore
Bên cạnh việc xây dựng một hệ thống phòng ngừa nợ quá hạn, nợ xấu thông qua các cơ chế, chính sách cho vay, thành lập uỷ ban giám sát ngân hàng cũng nh− mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh hiện đại, Singapore quy định những ng−ời ký kết các khoản tín dụng phải chịu trách nhiệm tr−ớc tiên trong việc thực hiện phân loại tín dụng chính xác dựa trên những đánh giá về tình hình tổng thể (khả năng thanh toán từ các nguồn thu nhập thông th−ờng, ng−ời bảo lmnh, tài sản ký quỹ, dòng tiền các điều kiện về tài chính, triển vọng phát triển…) và có thể thay đổi kết quả phân loại trong quá trình phê chuẩn thông th−ờng hay vào bất cứ thời điểm nào khác.
Để phòng ngừa các khoản nợ xấu phát sinh, các ngân hàng th−ơng mại Singapore đ−ợc yêu cầu xây dựng “ Danh mục theo dõi” để nhận biết những dấu hiệu cảnh báo sớm vấn đề bất ổn về tín dụng. “Danh mục theo dõi” không phải là danh mục phân loại, mà là danh sách khách hàng đang tồn tại những vấn đề rủi ro tín dụng tiềm ẩn cần quan tâm. Những khách hàng có tên trong danh sách theo dõi không phải là những khách hàng bị xếp vào loại nợ cần chú ý hoặc thấp hơn, mà đều là những khách hàng đ−ợc xếp loại nợ đủ tiêu chuẩn. Tuy nhiên trong tr−ờng hợp dấu hiệu cảnh báo sớm có nhiều h−ớng có ảnh h−ởng bất lợi đối với khách hàng vay, khi đó cần xem xét để có thể xếp loại khách hàng vào nhóm nợ cần chú ý hoặc thấp hơn.
Đối với các khoản nợ đ−ợc phân loại vào nợ xấu, thì tối đa trong vòng 30 ngày làm việc, các cán bộ tín dụng phải chuyển ngay cho bộ phận quản lý tài sản đặc biệt để theo dõi để: xem xét lại tất cả các loại giấy tờ và tài sản ký quỹ, khi cần thiết có thể sửa đổi để hoàn chỉnh các giấy tờ và tài sản đó; Đánh giá khả năng của khách hàng và sẵn sàng thực hiện cơ cấu lại nợ trong một khoảng thời gian thích hợp; Tr−ờng hợp cần thiết sẽ tiến hành những thủ tục pháp lý thích hợp để thu hồi các khoản tín dụng; Đ−a ra chiến l−ợc thu hồi khoản nợ cũng nh− phân loại vào các nhóm nợ thích hợp; Tiến hành giám sát chặt chẽ và kiểm tra th−ờng xuyên hơn đối với các khoản nợ này.
Đối với các khoản nợ xấu đ−ợc trích lập dự phòng đầy đủ, MAS cho phép các ngân hàng th−ơng mại đ−ợc xoá nợ xuống còn 1 đôla Singapore, bất kể tình trạng có thể thu hồi đ−ợc khoản nợ nh− thế nào. Điều này nhằm phục vụ cho các mục đích giám sát. Báo cáo danh mục các khoản nợ xấu và trích lập dự phòng cụ thể của các ngân hàng th−ơng mại bắt buộc phải đ−ợc nộp tới hội đồng quản trị của ngân hnàg th−ơng mại và MAS để quản lý.
Với việc quản lý nợ xấu nh− trên, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng th−ơng mại Singapore không cao và thông th−ờng nếu có phát sinh một khoản nợ xấu ở ngân hàng th−ơng mại thì gần nh− ngay lập tức khoản nợ đó sẽ đ−ợc xử lý.
* Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ở DBS Bank
DBS Bank là ngân hàng đa năng, một ngân hàng điển hình ở Singapore, đ−ợc thành lập năm 1968, phát triển theo mô hình tập đoàn tài chính. Hiện tại BDS Bank là ngân hàng có quy mô lớn nhất ở Singapore, có các chi nhánh ở
Hồng Kông, Inđônesia, Trung Quốc và ấn Độ và nhiều n−ớc trên thế giới. Là
ngân hàng chiếm thị phần lớn ở khu vực Châu á, BDS Bannk đ−ợc đáng giá là
ngân hàng dẫn đầu trong dịch vụ ngân hàng bán lẻ. BDS Bank cung cấp nguồn vốn dài hạn và ngắn hạn cho khách hàng, bao gồm các hoạt động tài trợ cho
hạng tín dụng “AA_” và “Aa2” trong khu vực Châu á - Thái Bình D−ơng. Năm 2002 ngân hàng đm nhận giải th−ởng là ngân hàng quản trị rủi ro xuất sắc nhất của Châu á.
Quản trị rủi ro là một trong những chiến l−ợc dài hạn của DBS bank, đ−ợc thực hiện và quán triệt ở nhiều cấp. DBS Bank đm có những chính sách nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động nh−: thuê công ty t− vấn hỗ trợ quản trị rủi ro; Xây dựng Hội đồng xử lý rủi ro; Chú trọng đầu t− con ng−ời và công nghệ cho hệ thống quản lý rủi ro. Công tác này luôn đ−ợc kiểm tra và giám sát bởi hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ của ngân hàng.
Theo báo cáo th−ờng niên của BDS Bank, rủi ro mà DBS Bank quan tâm: Quản trị rủi ro; Rủi ro tín dụng; Rủi ro cấu trúc thị tr−ờng; Rủi ro thanh khoản; Rủi ro th−ơng mại. Theo DBS Bank thì rủi ro tín dụng là rủi ro do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ của mình về khoản nợ. Rủi ro tín dụng từ một số hoạt động nh−: hoạt động cho vay, hoạt động th−ơng mại, hoạt động về chứng khoán phát sinh và một số hoạt động trong thanh toán các giao dịch.
Công tác quản trị rủi ro tín dụng của DBS Bank thể hiện ở một số mặt sau:
+ Chính sách tín dụng là những nguyên tắc chung nhất, thống nhất chi phối toàn bộ hoạt động tín dụng, h−ớng dẫn và chỉ đạo chung hoạt động tín dụng.
+ Hội đồng xử lý rủi ro chịu trách nhiệm họp bàn và đ−a ra những quyết định những vấn đề rủi ro và quản lý rủi ro nh−: mức cho vay, hạn mức, chính sách tín dụng, quyết định ngừng cấp tín dụng và một số nhiệm vụ khác. Hội đồng xử lý rủi ro còn chịu trách nhiệm kiểm tra tình trạng tín dụng những khoản tín dụng lớn và có dấu hiệu rủi ro, xác định danh mục đầu t−. Ngoài ra Hội đồng xử lý rủi ro còn có nhiệm vụ cập nhật, thay đổi chính sách tín dụng, chính sách hạn mức theo sự biến động tình hình kinh tế chính trị của vùng, ngành.
+ Danh mục tín dụng đ−ợc phân tích và phê duyệt theo từng nhóm khách hàng dựa trên việc đánh giá rủi ro. Mỗi ng−ời vay sẽ đ−ợc tính điểm bởi “Hệ thống xếp hạng rủi ro”. Với đa số các khách hàng, việc xếp hạng rủi ro dựa vào một số tiêu chí sau: tình hình tài chính, điều kiện kinh doanh, thị phần, vốn và trình độ quản lý. Hệ thống đánh giá tín dụng là công cụ để đánh giá cơ cấu tín dụng, tài sản đảm bảo, bảo lmnh và rủi ro chuyển đổi khác vì vậy có thể coi đây là công cụ để đánh giá chất l−ợng danh mục tín dụng, đo l−ờng rủi ro và cuối cùng là để đ−a ra quyết định.
+ Uỷ ban đánh giá tài sản có trách nhiệm tham gia cùng hội đồng xử lý rủi ro đ−a ra chính sách tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó, Uỷ ban còn thực hiện việc giám sát rủi ro lmi suất, tỷ giá.
+ Điều hành rủi ro: xây dựng khung pháp lý điều hành rủi ro, đ−a ra cơ chế tự kiểm soát đánh giá, từ đó đo l−ờng từng đơn vị rủi ro và cơ chế quản lý từng đơn vị rủi ro đó.
+ Thực hiện theo ch−ơng trình Basel II: Uỷ ban Basel đ−ợc thành lập đảm bảo DBS Bank hoạt động theo tiêu chuẩn của Basel II.
2.4.2.3. Thái Lan
Hệ thống ngân hàng Thái Lan đm có bề dầy hoạt động hàng trăm năm
nh−ng đứng tr−ớc cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997-1998
vẫn bị chao đảo. Nhiều công ty tài chính và ngân hàng th−ơng mại bị phá sản hoặc bị bắt buộc phải sáp nhập. Tình hình đó buộc các ngân hàng Thái Lan phải xem xét lại toàn bộ chính sách, cách thức, quy trình hoạt động ngân hàng, trong đó đặc biệt là hoạt động tín dụng, nhằm giảm thiểu rủi ro .... Đi đôi với việc đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng và dịch vụ, xác định khách hàng, mục tiêu, chủ động tiếp thị khách hàng… một loạt thay đổi căn bản trong tín dụng đm đ−ợc ngân hàng Thái Lan triển khai nhanh chóng và triệt để. Cụ thể nh− sau:
* Tách bạch, phân công rõ chức năng của cán bộ và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay.
- Tại Băngkok Bank, tr−ớc đây, các bộ phận trong quy trình này gộp làm một, nay ngân hàng đm tách hẳn thành hai bộ phận độc lập với nhau: bộ phận tiếp nhận, giải quyết hồ sơ và bộ phận thẩm định. Trong đó, bộ phận thẩm định phải báo cáo thẩm định tín dụng, gồm: chiến l−ợc và kế hoạch kinh doanh, báo cáo xếp hạng rủi ro …. Đây là một thay đổi căn bản của Bangkok Bank nhằm đảm bảo tính độc lập trong quá trình làm việc.
- T−ơng tự, tại Siam Commercial Bank (SCB) cũng đm xây dựng mô hình tổ chức triển khai dịch vụ tín dụng theo nguyên tắc phân định rõ trách nhiệm của ba bộ phận: marketing khách hàng, bộ phận thẩm định và bộ phận quyết định cho vay.
Ngân hàng đm phân loại khách hàng theo từng nhóm khác nhau: khách hàng tiêu dùng (chủ yếu), khách hàng kinh doanh, khách hàng cá nhân (giầu, nghèo…) từ đó nhận rõ tính chất khác nhau làm cơ sở cho các bộ phận nói trên trong việc tiếp nhận và giải quyết hồ sơ, thẩm định và quyết định cho vay.
* Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính nguyên tắc trong tín dụng
Các ngân hàng Thái Lan đm quan tâm và thực hiện triệt để các nguyên tắc tín dụng, đặc biệt là các thông tin về khách hàng phải đ−ợc giải đáp thông qua một loạt các câu hỏi về: t− cách khách hàng, mục đích khoản vay, nguồn trả nợ, năng lực quản trị điều hành, hiệu quả kinh doanh, thực trạng tài chính của khách hàng, khả năng kiểm soát khoản vay của ngân hàng….Để đáp ứng các câu hỏi trên, ngân hàng phải phân tích tài chính trong đó rất coi trọng đến vòng chu chuyển dòng tiền và vòng thu hồi vốn đầu t− của khách hàng, đánh giá đ−ợc rủi ro của khoản vay dựa trên các căn cứ: báo cáo tài chính, các chỉ tiêu tài chính trọng yếu nh−: vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các khoản phải thu, điểm hoà vốn, lợi nhuận/vốn chủ sở hữu, khả năng trả lmi, dòng tiền,
các nhân tố ảnh h−ởng đến dòng tiền, yếu tố định tính và những nhân tố làm thay đổi lợi nhuận hoặc tỷ suất lợi nhuận.
Trên cơ sở phân tích, ngân hàng dự báo và nhận định về: rủi ro trong kinh doanh và rủi ro ngành; cấu trúc chi phí; lợi nhuận; kỹ thuật; công nghệ; vòng đời sản phẩm; tính độc lập và tính toàn cầu hoá; môi tr−ờng hoạt động; rủi ro có tính chu kỳ; mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp… Tất cả những thông tin phân tích nói trên làm cơ sở để phán đoán mức độ rủi ro, so sánh với xu h−ớng của ngành sản xuất, của doanh nghiệp t−ơng tự.